K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2017

Đáp án D

24 tháng 6 2017

Đáp án D

10 tháng 5 2019

Đáp án D

Cú pháp của câu lệnh điều kiện:

if <điều kiện> do <câu lệnh 1>

else <câu lệnh 2>;

Cú pháp của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước:

While <điều kiện> do 

<câu lệnh>;

Chọn A

10 tháng 4 2021

*Cú pháp: While <điều kiện> do <câu lệnh>;
*Trong đó

While, do: là các từ khóaĐiều kiện: thường là một phép so sánhCâu lệnh: có thể là câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghé
*Câu lệnh này được thực hiện như sau:
- Bước 1: Kiểm tra điều kiện.
- Bước 2: Nếu điều kiện sai, câu lệnh sẽ bị bỏ qua và việc thực hiện lệnh lặp kết thúc. Nếu điều kiện đúng, thực hiện câu lệnh và quay lại bước 1
*Sơ đồ hoạt động:undefined
 

Cú pháp: While <điều kiện> do <câu lệnh>;

Trong đó:

While, do là các từ khóa

Điều kiện thường là một phép so sánh

Câu lệnh có thể là một câu lệnh đơn hoặc một câu lệnh ghép

Câu 1: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng:for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh. Hỏi biểu thức2 là gì?A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm.B. Khởi tạo biến đếm.C. Điều kiện lặp.D. Phép gán giá trị cho biến.Câu 2: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng:for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh;Hỏi biểu thức3 là gìA. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm.B. Khởi tạo biến...
Đọc tiếp

Câu 1: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng:

for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh. Hỏi biểu thức2 là gì?

A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm.

B. Khởi tạo biến đếm.

C. Điều kiện lặp.

D. Phép gán giá trị cho biến.

Câu 2: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng:

for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh;

Hỏi biểu thức3 là gì

A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm.

B. Khởi tạo biến đếm.

C. Điều kiện lặp.

D. Phép gán giá trị cho biến.

Câu 3: Cho đoạn chương trình sau:

S=0;

for (i=1; i<=7; i++) S=S+i;

Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

 B. 6       C. 7      D. Giá trị khác

Câu 4: Cho đoạn chương trình sau:

S=0;

for (i=1; i<=7; i++) S=S+i;

Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu?

A. 1   B. 21   C. 28    D. Giá trị khác

Câu 5: Cho đoạn chương trình sau:

S=0;

for (i=3; i<=7; i++) S=S+i;

Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

A. 3; B. 5; C. 7; D. Giá trị khác

Câu 6: Cho đoạn chương trình sau:

S=5;

for (i=1; i<=7; i++) S=S+i;

Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu?

A. 5; B. 28;

C. 33; D. Giá trị khác

Câu 7: Câu lệnh lặp với số lần chưa biết while kết thúc khi nào?

A. Khi điều kiện sai B. Khi đủ số vòng lặp

C. Khi tìm được Output D. Khi kết thúc câu lệnh

Câu 8: Trong vòng lặp while, câu lệnh được thực hiện khi:

A. Điều kiện sai; B. Điều kiện còn đúng

C. Điều kiện không xác định; D. Không cần điều kiện

Câu 9: Cú pháp câu lệnh lặp while trong C++ có dạng:

while (điều kiện) câu lệnh;

Vậy điều kiện thường là gì?

A. Biểu thức khởi tạo. B. Phép gán giá trị cho biến

C. Phép so sánh. D. Một câu lệnh bất kì

Câu 10: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (S<=10)

{ n=n+1; S=S+n;}

Hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

A. 0 vòng lặp; B. 5

C. 10 D. Giá trị khác

Câu 11: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (S<=10)

{ n=n+1; S=S+n;}

Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu?

A. 0; B. 10

C. 15 D. Giá trị khác

Câu 12: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (S<=10)

{ n=n+1; S=S+n;}

Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu?

A. 5; B. 10

C. 15 D. Giá trị khác

Câu 13: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (n>5)

{S=S+n; n=n+1; }

Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu?

A. 0; B. 10

C. 15 D. Giá trị khác

Câu 14: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (n>5)

{S=S+n; n=n+1; }

Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu?

A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác

Câu 15: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (n>5)

{S=S+n; n=n+1; }

Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác

Câu 16: Cho đoạn chương trình sau:

n=0;

while (n==0) cout<<“Chao cac ban”;

Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

A. 0.     B. Vô số vòng lặp.

C. 15.    D. Giá trị khác.

1

Câu 1: B

Câu 2; A

Câu 3: C

Câu 4: C

Câu 5: A

Câu 6: D

Câu 7: B

Câu 8: D

Câu 9: A

Câu 10: D

29 tháng 3 2023

Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước được gọi là vòng lặp không xác định (unbounded loop), trong khi đó câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước được gọi là vòng lặp xác định (bounded loop).

Cụ thể, sự khác biệt giữa hai loại vòng lặp này như sau:

 

Vòng lặp không xác định: Không biết trước số lần lặp cụ thể, mà chỉ dừng lại khi thỏa mãn điều kiện nào đó trong quá trình lặp. Vòng lặp này thường sử dụng khi chưa biết trước số lần cần lặp hoặc khi số lần lặp phụ thuộc vào một điều kiện nào đó. Ví dụ: vòng lặp while hoặc do-while.

Vòng lặp xác định: Biết trước số lần lặp cụ thể, vòng lặp sẽ lặp lại một số lần đã được xác định trước. Vòng lặp này thường sử dụng khi biết trước số lần cần lặp. Ví dụ: vòng lặp for.

Ví dụ về vòng lặp không xác định:

i := 0;
while i < 10 do
begin
  i := i + 1;
  WriteLn('i = ', i);
end;

Vòng lặp này sẽ lặp lại cho đến khi i đạt giá trị 10. Số lần lặp không biết trước, mà phụ thuộc vào giá trị của i.

Ví dụ về vòng lặp xác định:

for i := 1 to 10 do
begin
  WriteLn('i = ', i);
end;

 

Vòng lặp này sẽ lặp lại 10 lần, từ i bắt đầu từ 1 và tăng lên 1 đơn vị cho đến khi đạt giá trị 10. Số lần lặp là xác định, và đã được xác định trước bởi vòng lặp for.