Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Điều kiện:
-Ngành công nghiệp này phân bố rộng.
-Các đầu ra đầu vào được ổn định.
-Nhu cầu của khách hàng được ổn định.
-Ngành công nghiệp này được duy trì,ổn định.
bn tham khảo
TK
Thuận lợi
+ Đất phù sa màu mỡ, diện tích rộng lớn => Sản xuất lương thực với quy mô lớn.
+ Khí hậu và nguồn nước thuận lợi để thâm canh, tăng vụ.
+ Nguồn lao động đông, trình độ thâm canh cao.
+ Cơ sở vật chất kĩ thuật của nông nghiệp, đặc biệt là mạng lưới thủy lợi đảm bảo tốt cho sản xuất.
+ Các chính sách mới của Nhà nước (chính sách về đất, thuế, giá…)
+ Thị trường rộng lớn, thúc đẩy sản xuất phát triển.
Khó khăn
+ Vùng đất trong đê không được bồi tụ thường xuyên, đất bạc màu.
+ Bình quân đất canh tác trên đầu người thấp (dưới 0,05 ha/người).
+ Diện tích đất canh tác còn ít khả năng mở rộng, quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa làm cho đất sản xuất lương thực ở một số địa phương bị thu hẹp, suy thoái.
+ Thời tiết diễn biến bất thường, tai biến thiên nhiên thường xảy ra (bão, lũ, hạn, rét kéo dài…).
+ Thu nhập từ sản xuất lương thực còn thấp ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất.
tham khảo
a) Thuận lợi
* Điều kiện tự nhiên vù tài nguyên thiên nhiên
- Là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai ở nước ta.
- Địa hình bằng phẳng thuận lợi cho việc sản xuất cơ giới hóa.
- Đất phù sa màu mỡ, có độ phì cao và trung bình, thuận lợi cho việc trồng các cây lương thực (lúa, ngô,...).
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thích hợp cho cây trồng và tăng vụ.
- Tài nguyên nước rất phong phú nhờ có hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình, thuận lợi cho việc tưới tiêu.
* Điều kiện kinh tế - xã hội
- Nguồn lao động dồi dào với truyền thống và kinh nghiệm sản xuất lương thực phong phú, đặc biệt là trồng lúa nước.
- Cơ sở hạ tầng vào loại tốt nhất so với các vùng khác trong cả nước.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ sản xuất lương thực đã hình thành và ngày càng hoàn thiện. Đó là hệ thống các công trình thuỷ lợi, các trạm, trại bảo vệ cây trồng, dịch vụ kĩ thuật, phân bón, thuốc trừ sâu,... Đã hình thành mạng lưới các cơ sở chế biến sản phẩm cây lương thực.
- Có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời, là cái nôi của nền văn minh lúa nước.
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Đường lối, chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp của Đảng và Nhà nước.
b) Khó khăn
- Địa hình có nhiều ô trũng, nhiều nơi đất đã bị bạc màu.
- Vùng chịu ảnh hưởng nhiều của thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán,...
- Vùng chịu sức ép nặng nề của dân số.
- Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh nên một phần diện tích đất nông nghiệp chuyển sang đất chuyên dùng và thổ cư.
Ngành công nghiệp có điều kiện phát triển nhất ở Đồng bằng Sông Cửu Long là ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm. Do có nguồn nguyên liệu dồi dào từ nông nghiệp.
Đáp án: C.
1. Điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành trồng cây công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ
- Khí hậu ấm áp và mưa đều đặn: Vùng Đông Nam Bộ có khí hậu nhiệt đới với mùa mưa đều đặn, tạo điều kiện thuận lợi cho trồng cây công nghiệp như cao su, cacao, hạt điều và cây lúa.
- Đất phù hợp: Đất ở vùng Đông Nam Bộ thường có độ phì nhiêu tốt và phù hợp cho việc trồng cây công nghiệp.
- Hệ thống tưới tiêu và sông ngòi: Vùng này có nhiều sông ngòi và hệ thống tưới tiêu phát triển, giúp cải thiện khả năng sản xuất cây trồng và nâng cao hiệu suất nông nghiệp.
- Dân cư lao động: Đông Nam Bộ có dân số đông đúc, cung cấp nguồn lao động lớn cho ngành nông nghiệp và sản xuất cây công nghiệp.
2. Phân tích điều kiện phát triển công nghiệp chế biến lương thực và thực phẩm ở Đồng Bằng Sông Cửu Long
- Nguyên liệu dồi dào: Đồng Bằng Sông Cửu Long có một diện tích rộng lớn của đồng ruộng, với sản lượng nông sản như gạo, cây ăn quả, và thủy sản đáng kể. Điều này tạo ra nguồn nguyên liệu dồi dào cho ngành công nghiệp chế biến lương thực và thực phẩm.
- Hệ thống giao thông và cảng biển: Vùng này có hệ thống giao thông và cảng biển phát triển, giúp trong việc vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm chế biến. Ví dụ, cảng Cái Cui ở Cần Thơ là một trong những cảng quan trọng ở vùng ĐBSCL.
- Sản phẩm xuất khẩu: Vùng ĐBSCL sản xuất nhiều sản phẩm chế biến lương thực và thực phẩm có tiềm năng xuất khẩu, chẳng hạn như gạo, cá tra, và các sản phẩm chế biến từ trái cây. Sự phát triển của ngành công nghiệp này có thể đáp ứng nhu cầu nội địa và xuất khẩu.
- Thị trường tiêu thụ: Vùng ĐBSCL nằm gần TP.HCM và các khu vực dân cư lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm chế biến. Ngoài ra, xuất khẩu cũng là một phần quan trọng của ngành công nghiệp này.
- Chính sách hỗ trợ: Chính phủ đã thúc đẩy các chính sách hỗ trợ cho ngành công nghiệp chế biến lương thực và thực phẩm, bao gồm các ưu đãi về thuế và hỗ trợ tài chính, để thúc đẩy sự phát triển của ngành này.
* Ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng
+ Đảm bảo nhu cầu lương thực cho nhân dân của vùng, góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và xuất khẩu.
+ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi (lương thực hoa màu), góp phần đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp.
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
+ Giải quyết việc làm cho lao động, sử dụng hợp lí tài nguyên (đất trồng, nguồn nước…)
*) Những điều kiện để phát triển sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng
+ Những thuận lợi:
- Đất phù sa nhìn chung màu mỡ, diện tích, thuận lợi cho việc sản xuất lương thực với quy mô lớn.
- Điều kiện khí hậu và thủy văn thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ.
- Nguồn lao động đông, trình độ thâm canh cao nhất nước.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật của nông nghiệp, đặc biệt là mạng lưới thủy lợi đảm bảo tốt cho sản xuất.
- Có các chính sách mới của Nhà nước (chính sách về đất, thuế, giá…)
+ Những khó khăn:
- Bình quân đất canh tác trên đầu người thấp (dưới 0,05 ha/người), đất bị chia cắt manh mún, hạn chế cho việc cơ giới hóa sản xuất.
- Diện tích đất bị canh tác còn ít khả năng mở rộng, quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa làm cho đất sản xuất lương thực ở một số địa phương bị thu hẹp, bị suy thoái.
- Thời tiết diễn biến bất thường, tai biến thiên nhiên thường xảy ra (bão, lũ, hạn, rét kéo dài…).
- Thu nhập từ sản xuất lương thực còn thấp ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất (thiếu vốn đầu tư, chuyển diện tích đất sản xuất lương thực sang mục đích khác, lương thực lao động có trình độ bị hút về các thành phố…).
* tầm quan trọng của việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng :
+ Đảm bảo nhu cầu lương thực cho nhân dân của vùng, góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và xuất khẩu.
+ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi (lương thực hoa màu), góp phần đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp.
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
+ Giải quyết việc làm cho lao động, sử dụng hợp lí tài nguyên (đất trồng, nguồn nước…)
* Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng
+ Những thuận lợi:
– Đất phù sa nhìn chung màu mỡ, diện tích, thuận lợi cho việc sản xuất lương thực với quy mô lớn.
– Điều kiện khí hậu và thủy văn thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ.
– Nguồn lao động đông, trình độ thâm canh cao nhất nước.
– Cơ sở vật chất kĩ thuật của nông nghiệp, đặc biệt là mạng lưới thủy lợi đảm bảo tốt cho sản xuất.
– Có các chính sách mới của Nhà nước (chính sách về đất, thuế, giá…)
+ Những khó khăn:
– Bình quân đất canh tác trên đầu người thấp (dưới 0,05 ha/người), đất bị chia cắt manh mún, hạn chế cho việc cơ giới hóa sản xuất.
– Diện tích đất bị canh tác còn ít khả năng mở rộng, quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa làm cho đất sản xuất lương thực ở một số địa phương bị thu hẹp, bị suy thoái.
– Thời tiết diễn biến bất thường, tai biến thiên nhiên thường xảy ra (bão, lũ, hạn, rét kéo dài…).
– Thu nhập từ sản xuất lương thực còn thấp ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất (thiếu vốn đầu tư, chuyển diện tích đất sản xuất lương thực sang mục đích khác, lương thực lao động có trình độ bị hút về các thành phố…).
Điều kiện phát triển công nghiệp sản suất hàng tiêu dùng ở đồng bằng sông Hồng:
- Là nơi đông dân nhất cả nước, có mật độ dân số cao
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi, như: khí hậu, đất đai, khoáng sản,.v.v...
- Tập trung nhiều khu công nghiệp lớn của nước