Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Khi dùng thìa gõ nhẹ vào thành các chai, vật dao động phát ra âm là : chai và nước trong chai dao động
b. Thổi mạnh vào miệng các chai, cột không khí trong chai dao động
Trong 7 nốt nhạc thì tần số tăng dần theo thứ tự: Đồ, rê, mi, pha, sol, la, si. Nốt đồ là nốt thấp nhất, nốt si là cao nhất vì tần số của nốt đồ thấp nhất, tần số của nốt si cao nhất trong 7 nốt
1. Cách tạo ra nốt nhạc. | Gõ vào thành các chai ( từ chai số 1 đến số 7). | Thổi mạnh vào miệng các chai ( từ chai số 1 đến chai số 7). |
2. Ghi tên nguồn âm (bộ phận phát ra âm). | Nguồn âm là : chai và nước trong chai. | Nguồn âm là : cột không khí trong chai. |
3. Nhận xét về khối lượng của nguồn âm. | Khối lượng của nguồn âm tăng dần. | Khối lượng của nguồn âm giảm dần |
4. Lắng nghe và ghi nhận xét về độ cao của các âm phát ra. | Độ cao của các âm phát ra giảm dần. | Độ cao của các âm phát ra tăng dần |
5. Rút ra mối liên hệ | Trong các điều kiện khác như nhau, khối lượng của nguồn âm càng nhỏ ( hoặc lớn) thì âm phát ra càng cao, bổng ( hoặc thấp, trầm). |
Tham khảo!
Câu 1:
- Khi thổi sáo, cột không khí trong sáo dao động phát ra các "nốt nhạc"
Câu 2:
a. Khi dùng dùi gõ vào mặt trống, mặt trống sẽ …rung động…………và phát ra âm thanh.
b.b. Các vật thể rung động là nguồn gốc của âm thanh.
Câu 3:
Khi thổi vào giữa hai từ giấy, lớp không khí ở giữa hai tờ giấy dao động phát ra âm thanh
Tham khảo!
Câu 4:
Nguyên tắc hoạt đông : Khi thổi còi,không khí từ miệng ta thổi vào trong chiếc còi tạo thành lực làm viên bi nhỉ trong còi giao động
=> Phát ra âm thanh
Câu 5:
- Vì làm như thế giúp mặt trống dao động giúp phát ra âm thanh
- Nếu như thời gian dùi chạm vào mặt trống lâu thì mặt trống không thể rung dộng nhanh => âm thanh không to như khi thời gian dùi chạm vào mặt trống ít.
"đồ" là ít nước nhất. Rồi cứ theo như vậy đổ thêm nước vào.
"Si" là nhiều nước nhất
đổ nước vào các bình theo thứ tự từ ít tới nhiều
bình ít nhất sẽ là nốt đồ
bình nhiều nhất sẽ là nốt sỉ