Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài thơ đã diễn tả sâu sắc nồi sầu chia li của người vợ có chồng ra trận. Nỗi sầu đó được tác giả diễn tả bằng ngôn từ điêu luyện và đặc biệt là việc sử dụng điệp ngữ rất tài tình. Điệp ngữ trong bài có rất nhiều dạng:
- Điệp ngữ là một từ: Hàm Dương, Tiêu Tương
- Điệp ngữ là môt câu: Chàng thì đi ... Thiếp thì về...
- Điệp ngữ chuyển tiếp (dạng vòng):
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?...
Như vậy, các điệp ngữ trong bài rất phong phú, đã mang lại giá tn biếu cảm sâu sắc cho bài văn. Nổi sầu li biệt của người chinh phu và chinh phụ được diễn tả vô cùng ấn tượng, gợi lện hình ảnh một cuộc chia li bất tận:
Còn:Qua ngôn ngữ đối thoại của quan phủ, em thấy tính cách của nhân vật này như thế nào ? Hãy nêu nhận xét về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tính cách nhân vật.
a, hoàn thành bảng sau và cho biết: trạng ngữ có thể bổ sung cho câu những nội dung gì ?
nội dung | đúng | sai |
thời gian diễn ra sự việc, sự kiện | X | |
nơi chốn diễn ra sự việc, sự kiện | X | |
nguyên nhân diễn ra sự việc, sự kiện | X | |
kết quả của sự việc, sự kiện | X | |
mục đích của sự việc,sự kiện | X | |
tính chất của sự việc, sự kiện | X | |
phương tiện tiến hành sự việc, sự kiện | X | |
cách thức diễn ra sự việc, sự kiện | X |
Hoa: hoa quả, hương hoa - > có nghĩa là bông hoa.
Hoa: hoa mĩ, hoa lệ - > có nghĩa là đẹp.
Phi: phi công, phi đội - > có nghĩa là bay
Phi: phi pháp, phi nghĩa - > có nghĩa là không.
Phi: phi cung, vương phu - > có nghĩa là vợ vua.
Tham: tham vọng, tham lam - > có nghĩa là ham muốn.
Tham: tham gia, tham chiến - > có nghĩa là có mặt.
Câu 1 (2,0 điểm)
Chỉ ra được
- Câu rút gọn được dùng trong đoạn: câu (4).
- Câu đặc biệt được dùng trong đoạn: câu (1).
- Tác dụng của câu rút gọn: làm cho câu gọn hơn, tránh lặplại cụm từ Ngày xưa ở câu (3).
- Tác dụng của câu đặc biệt: xác định thời gian, tạo ấn tượng mạnh mẽ về thời gian đó.
Câu 2 (2,0 điểm)
1-b; 2-a; 3-d; 4-c
Câu 3 (2,0 điểm): Biến đổi câu: "Ngày ngày đến lớp, tôi đi trong rừng cọ" thành hai câu trong đó có một câu đặc biệt bằng cách thay dấu phẩy (,) bằng dấu chấm (.) như sau: "Ngày ngày đến lớp. Tôi đi trong rừng cọ."
- Ngày ngày đến lớp. (câu đặc biệt)
Câu 4 (4,0 điểm)
- Yêu cầu: Biết viết đoạn văn (miêu tả, biểu cảm,...) về miền quê hương, biết dùng từ, đặt câu, viết văn lưu loát, thể hiện được cảm xúc chân thành.
- Sử dụng hợp lí 3 trạng ngữ.
- Nêu tác dụng của những trạng ngữ đó.
BẠN TỰ KẺ BẢNG NHA
Bài thơ đã diễn tả sâu sắc nồi sầu chia li của người vợ có chồng ra trận. Nỗi sầu đó được tác giả diễn tả bằng ngôn từ điêu luyện và đặc biệt là việc sử dụng điệp ngữ rất tài tình. Điệp ngữ trong bài có rất nhiều dạng:
- Điệp ngữ là một từ: Hàm Dương, Tiêu Tương
- Điệp ngữ là môt câu: Chàng thì đi ... Thiếp thì về...
- Điệp ngữ chuyển tiếp (dạng vòng):
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?...
Tác dụng: Các điệp ngữ trong bài rất phong phú, đã mang lại giá trị biểu cảm sâu sắc cho bài văn. Nổi sầu li biệt của người chinh phu và chinh phụ được diễn tả vô cùng ấn tượng, gợi lện hình ảnh một cuộc chia li bất tận
-Điệp ngữ cách quãng:
Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cắt Tiêu Tương mấy trùng.
Tác dụng:Gợi lên sự xa cách của không gian.
-Điệp ngữ đầu - cuối: Phần cuối của câu trên được làm phần mở đầu cho câu dưới.
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.
Ngàn dây xanh ngắt một màu
Tá dụng : Diễn tả sự trùng điệp ngút ngàn mờ mịt của ngàn dâu,nỗi chia li dài dằng dặc không nguôi.
Có gì thiếu sót bạn bổ sung nhé!.Thấy được thì bạn tham khảo nha!
C
C