Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì các dây dẫn có cùng chiều dài và tiết diện nên dây nào làm bằng vật liệu có điện trở suất càng lớn thì điện trở của nó càng lớn.
Ta có: ρ b a c < ρ d o n g < ρ n h o m
Ta suy ra: R3 > R2 > R1
Đáp án: D
Ta có:
Điện trở của dây Nikêlin là:
Điện trở của dây sắt là:
R1 và R2 mắc nối tiếp nên dòng điện chạy qua chúng có cùng cường độ I.
Kí hiệu nhiệt lượng tỏa ra ở các điện trở này tương ứng là Q1 và Q2 .
Ta có:
Mà R2 > R1 ⇒ Q2 > Q1
→ Đáp án B
a) bạc dẫn điện tốt nhất . vì \(\rho\) càng nhỏ thì R cũng nhỏ theo ( \(\rho\) tie lệ thuận vs R ) nên mức độ cảng trở của dòng điện cũng nhỏ vậy nó sẽ dẫn điện tốt.
\(\rho_{bạc}< \rho_{đồng}< \rho_{sắt}< \rho_{nikelin}\)
b)\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{0,4.10^{-6}.\dfrac{l_1}{S_1}}{1,6.10^{-8}.\dfrac{l_2}{S_2}}=0,4.10^{-6}.\dfrac{l_1}{S_1}.\dfrac{1}{1,6.10^{-8}}.\dfrac{S_2}{l_2}\)
=6,4 .10\(^{-3}\)
=> R1= 6,4 .10\(^{-3}\)R2
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}R_1=\rho_1\dfrac{l_1}{S_1}\\R_2=\rho_2\dfrac{l_2}{S_2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}l_1=l_2\\S_1=S_2\\R_1=2R_2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{2R_2}{R_2}=\dfrac{\rho_1}{\rho_2}\)
\(\Rightarrow\rho_2=\dfrac{\rho_1}{2}=\dfrac{0,6.10^{-8}}{2}=3.10^{-9}=0,3.10^{-8}\left(\Omega m\right)\)
=> Chọn C
a) Bạc dẫn điện tốt nhất vì bạc có điện trở suất nhỏ nhất
1,6.10-8 < 1,7.10-8 < 12.10-8 < 0,4.10-6
b) Điện trở của dây nikelin là:
R1 = ρ1.\(\dfrac{l}{S}\) = 0,4.10-6.\(\dfrac{l}{S}\) (Ω)
Điện trở của dây bạc là:
R2 = ρ2.\(\dfrac{l}{S}\) = 12.10-8.\(\dfrac{l}{S}\) (Ω)
Ta có:
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{0,4.10^{-6}.\dfrac{l}{S}}{12.10^{-8}.\dfrac{l}{S}}\) = \(\dfrac{10}{3}\) ≃ 3,3
⇒R1 = 3,3R2
Vậy điện trở của dây nikelin lớn hơn điện trở của dây bạc 3,3 lần
Câu (b) mình giải sai rồi. Đây mới là câu đúng:
b) Điện trở của dây nikelin là:
R1 = ρ1.\(\dfrac{l}{S}\) = 0,4.10-6.\(\dfrac{l}{S}\) (Ω)
Điện trở của dây bạc là:
R2 = ρ2.\(\dfrac{l}{S}\) = 1,6.10-8.\(\dfrac{l}{S}\) (Ω)
Ta có:
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{0,4.10^{-6}.\text{}\text{}\text{}\text{}\dfrac{l}{S}}{1,6.10^{-8}.\dfrac{l}{S}}=25\)
⇒ R1=25R2
Vậy điện trở dây nikelin lớn hơn điện trở dây bạc 25 lần
Câu 42.
Ta có:
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho_1}{\rho_2}=2\)\(\Rightarrow\rho_2=\dfrac{\rho_1}{2}=\dfrac{2,8\cdot10^{-8}}{2}=1,4\cdot10^{-8}\left(\Omega.m\right)\)
Câu 43.
\(R_{tđ}=R_1+R_2=30+10=40\Omega\)
\(U_{max}\Leftrightarrow I_{min}\Rightarrow I=1A\)
\(\Rightarrow U_{max}=1\cdot40=40V\)
Ta có: R1 = ρ\(\dfrac{l_1}{s}\);R2 = \(\rho\dfrac{l_2}{s}\)
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho\dfrac{l_1}{s}}{\rho\dfrac{l_2}{s}}=\dfrac{l_1}{l_2}\) mà l1=3l2 ⇒ \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{3l_2}{l_2}=3\)
⇒\(R_1=3R_2\) hay R1 lớn hơn R2 3 lần
Bài 1:
\(S=2mm^2=2\cdot10^{-8}m^2\)
Điện trở của dây dẫn là:
\(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{100}{2\cdot10^{-8}}=85\Omega\)
Bài 2:
\(S_1=5mm^2=5\cdot10^{-8}m^2\)
\(S_2=0,5\cdot10^{-8}m^2\)
Ta có:
\(\dfrac{S_1}{S_2}=\dfrac{R_2}{R_1}\)
\(\Rightarrow R_2=\dfrac{S_1R_1}{S_2}=\dfrac{5\cdot10^{-8}\cdot8,5}{0,5\cdot10^{-8}}=85\Omega\)