Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
Than hay lớp kim loại là chất dẫn điện, nếu lớp than hay lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lớp cách điện thì chỉ có lớp mỏng này dẫn điện, lõi sứ bên trong không dẫn điện.
Vì vậy khối này giống như một điện trở có tiết diện S rất nhỏ. Bề dày của lớp than hay kim loại này càng mỏng thì tiết diện S càng nhỏ.
Mà điện trở: tỉ lệ nghịch với S nên điện trở R rất lớn.
Đáp án: B
Các điện trở này được chế tạo bằng một lớp than hay lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lỏi cách điện (thường bằng sứ), nên khi áp điện vào hai đầu thì điện trở tham gia vào mạch sẽ có tiết diện S rất nhỏ (không được nhầm lẫn với tiết diện của lõi sứ)
Mặt khác nên khi S rất nhỏ thì R rất lớn, có thể lên đến cỡ MΩ
Tham khảo:
R1 = 5 Ω ; R2 = 3Ω ; R3 = 1/3 Ôm
Gọi x,y,z lần lượt là số điện trở mỗi loại
ta có x,y,z ϵ N
Theo đề bài ta có
x + y + z = 100 (1)
và
R1x + R2y + R3z = 100
=> 5x + 3y + 1313z = 100
=> 15x + 9y + z = 300 (2)
Lấy (2) - (1)
=> 14x + 8y = 200
=>y=\(\dfrac{200-14x}{8}=25-\dfrac{7}{4}x\) (3)
Vì y > 0 nên
25 - 74x>074x>0
=> 74x<2574x<25
=> x < 14,29 (4)
mặt khác y ϵ N nên
x chia hết cho 4
=> x là bội của 4 (5)
x > 0 (6)
Từ (4), (5) và (6) => x ϵ { 4 ; 8 ; 12 }
Thế x vào (3) ta được
x = 4 => y = 18
x = 8 => y = 11
x = 12 => y = 4
Thế lần lượt 3 cặp x và y vào (1) ta được
x = 4; y = 18 => z = 78
x = 8 ; y = 11 => z = 81
x = 12 ; y = 4 => z= 84
Vậy có 3 cách mắc
a)\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{3}=12\Omega\)
b)\(R_bntĐ\Rightarrow R_{tđ}=R_b+R_Đ=20+12=32\Omega\)
c)Số chỉ ampe kế là: \(I_A=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{32}A\)
d)Chiều dài của dây biến trở:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{\rho}=\dfrac{200\cdot4\cdot10^{-8}}{0,4\cdot10^{-6}}=20m\)
mắc vôn kế vào AB ta có \(U_V=U_3-U_1\left(1\right)\)
\(U_3=I_3.R_3=\dfrac{U_{MN}}{R_3+R_4}.R_3=\dfrac{15}{10}.3=4,5\left(V\right)\)
\(U_1=I_1.R_1=\dfrac{U_{MN}}{R_1+R_2}.R_1=\dfrac{15}{5}.2=6\left(V\right)\)
\(\Rightarrow U_V=-1,5\left(V\right)\) dấu trừ ở đây chỉ biểu thị chiều dòng điện thôi bn nhá
vậy cực dương vôn kế nối với điểm B vì ở trên ta thấy Uv=U3-U1 quy ước theo chiều dòng đ đi từ A->B ta đc Uv âm => chiều đúng dòng điện đi từ A->B
nếu mắc Ampe kế ta đc mạch (R1//R3)nt(R2//R4)
\(\Rightarrow R_{td}=\dfrac{R_1.R_3}{R_1+R_3}+\dfrac{R_2.R_4}{R_2+R_4}=3,3\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow I_A=I=\dfrac{U_{MN}}{R_{td}}\approx4,54\left(A\right)\)
Ta có: \(Q=I^2Rt\Leftrightarrow540.10^3=2^2.R.0,5.3600\Rightarrow R=75\Omega\)
Đáp án D
Điện trở dùng trong kĩ thuật thường có trị số rất lớn, có thể lên tới vài trăm mêgaom
Đáp án: A