Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Có hai nhóm sinh vật I, IV.
Các loài vi khuẩn phân giải xác chết động, thực vật, một số loài động vật không xương sống (giun đất, sâu bọ...) thành mùn và các loài nấm được xếp vào nhóm sinh vật phân giải.
STUDY TIP
Các loài động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt là được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ
Đáp án A.
Thức ăn thực vật nghèo chất dinh dưỡng nhưng các động vật nhai lại vẫn phát triển bình thường là do:
- Thức ăn ít chất dinh dưỡng nhưng số lượng thức ăn lấy vào nhiều nên cũng đủ bù nhu cầu prôtêin cần thiết.
- Các vi sinh vật tiết enzim tiêu hóa xenlulozo thành glucozo cung cấp dinh dưỡng cho động vật.
- Trong dạ dày động vật nhai lại có 1 số lượng lớn vi sinh vật. Các vi sinh vật này sống trong dạ cỏ, sử dụng cỏ làm nguồn dinh dưỡng, chúng sinh sản nhanh tạo nên sinh khối lớn. Các vi sinh vật này được chuyển xuống dạ múi khế và được dạ múi khế phân giải, tiêu hóa thành nguồn dinh dưỡng cung cấp cho bò. Các vi sinh vật sống trong dạ cỏ có hàm lượng prôtêin cao nên khi dạ múi khế tiêu hóa nó sẽ thu được một lượng lớn axit amin.
- Động vật nhai lại tận dụng triệt để được nguồn nitơ trong urê: Urê theo đường máu vào tuyến nước bọt và được tiết vào nước bọt để cung cấp cho vi sinh vật sống trong dạ cỏ. Urê trong nước bọt lại được vi sinh vật trong dạ cỏ sử dụng để tổng hợp prôtêin, sau đó prôtêin này lại được cung cấp cho cơ thể động vật nhai lại. Vì vậy lượng nitơ không bị mất đi qua nước tiểu " Nước tiểu của động vật nhai lại có hàm lượng urê rất thấp.
Đáp án D
(1) Sai, Với thể truyền là plasmit, dùng phương pháp biến nạp
(2) Đúng
(3) Đúng
(4) Đúng.
(5) Sai. Virut đốm thuốc lá chỉ xâm nhập vào thực vật
(6) Đúng, vì thực khuẩn thể chỉ xâm nhập vào vi khuẩn.
Chọn A
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III.
Sơ đồ lưới thức ăn:
- Số chuỗi thức ăn là 3×3×(2 + 2) + 1×2 = 38 chuỗi → I đúng.
- Chim có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 hoặc cấp 3.
Trong đó, bậc dinh dưỡng cấp 3 ở chuỗi cỏ → côn trùng → chim.
→ Số chuỗi thức ăn ở dãy này là 3×3×2 = 18 chuỗi → II đúng.
- Chim bị tiêu diệt thì nhái sẽ tăng số lượng → Rắn sẽ tăng số lượng → III đúng.
- Giun đất ăn xác chết của tất cả các loài nên giun đất là sinh vật ăn mùn bã hữu cơ
→ Xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 1 → IV sai.
Đáp án A
I. Có 242 chuỗi thức ăn. à đúng, số chuỗi = 8x6x(3+2)x1 + 1x2 = 242
II. Chim được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 2 ở 2 chuỗi thức ăn, bậc dinh dưỡng cấp 3 ở 96 chuỗi thức ăn à đúng
III. Nếu 2 loài chim bị tiêu diệt thì loài rắn sẽ giảm số lượng. à sai
IV. Giun đất có thể được xếp vào nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau. à sai, giun chỉ thuộc bậc dinh dưỡng 1
Đáp án A.
(1), (4), (5).
(2) và (3) không phải là sinh vật phân giải. Vì sinh vật phân giải là những sinh vật chuyển hóa chất hữu cơ thành chất vô cơ. Động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt không có khả năng chuyển hóa chất hữu cơ thành chất vô cơ.
Đáp án A
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và II. → Đáp án A.
Sơ đồ lưới thức ăn:
- Số chuỗi thức ăn = 8×6× (3+2) + 1×2 = 242 chuỗi. → I đúng.
- Chim có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 hoặc cấp 3. Trong đó, bậc dinh dưỡng cấp 2 ở chuỗi: giun đất → chim. → Số chuỗi thức ăn ở dãy này là = 1× 2 = 2 chuỗi. → II đúng.
- Chim bị tiêu diệt thì nhái sẽ tăng số lượng. → Rắn sẽ tăng số lượng. → III sai.
- Giun đất ăn xác chết của tất cả các loài nên giun đất là sinh vật ăn mùn bã hữu cơ. → Xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 1. → IV sai.
Đáp án C
I sai. Chuỗi thức ăn: Cỏ - côn trùng – chim: 6×3×2 = 36
Cỏ - côn trùng – nhái – rắn: 6×3×2 ×1 = 36
Giun – chim: 2
Có tất cả 74 chuỗi thức ăn.
II đúng, trong chuỗi cỏ - côn trùng – chim.
III đúng, vì khi đó nhái phát triển mạnh, cạnh tranh thức ăn với chim
IV đúng, vì cỏ là SVSX.
Đáp án C
(1) đúng, là SVTT cấp 2 ở chuỗi thức ăn: Cây dẻ → chim ăn hạt →Diều hâu; là SVTT cấp 3 ở chuỗi thức ăn: Cây dẻ → sâu đục thân → chim ăn sâu → diều hâu.
(2) Sai, rắn và diều hâu cùng ăn chuột nên có sự cạnh tranh về thức ăn.
(3) đúng.
(4) sai, là mối quan hệ cạnh tranh
CÂY CÔNG NGHIỆP