K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2018

Tổng độ dài 2 đáy là :

140 x 2 : 8 = 35 ( m )

Độ dài đáy bé là :

( 35 - 15 ) : 2 = 10 ( m )

Độ dài đáy lớn là :

35 - 10 = 25 ( m )

đ/s....

26 tháng 8 2018

Gọi chiều dài đáy nhỏ của hình thang là x (cm) (x > 0)

Chiều dài đáy lớn là x + 10 (cm)

Diện tích hình thang là 160 c m 2

Theo công thức tính diện tích hình thang ta có phương trình: Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình cực hay: Bài toán hình học, vật lí, hóa học | Toán lớp 8

Giải phương trình:

Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình cực hay: Bài toán hình học, vật lí, hóa học | Toán lớp 8

Vậy chiều dài đáy nhỏ của hình thang là 15cm, chiều dài đáy lớn của hình thang là 25cm.

28 tháng 2 2017

Đáy bé là 15 cm

Đáy lớn là 25 cm

28 tháng 2 2017

đáy lớn là 25

đáy bé là 15

28 tháng 2 2017

gọi đáy bé là x

=>đáy lớn là x+10

Ta có pt:(x+x+10).8/2=160

<=> (2x+10).4=160

2x+10=40

2x=30

x=15

=> Đáy lớn là x+10=15+10=25

22 tháng 2 2018

Tổng đáy lớn và đáy bé là:

160*2/8=40[cm]

Đáy lớn là: [40+10]/2=25[cm]

Đáy bé là: 25-10=15[cm]

Chúc bạn học tốt!

7 tháng 4 2020

                                     Tổng độ dài hai đáy của hình thang là:

                                               140 x 2 : 8= 35(cm)

                                       Đáy lớn của hình thang là :

                                               ( 35+15) : 2 = 25(cm)

                                       Đáy bé của hình thang là:

                                                35 - 25 = 10(cm)

                                                       Đáp số: Đáy lớn: 25 cm

                                                                    Đáy bé: 10 cm

8 tháng 4 2020

Tổng độ dài hai đáy hình thang là:

140 x 2 : 8 = 35 (cm)

Độ dài đáy bé hình thang là:

( 35 - 15 ) : 2 = 10 (cm)

Độ dài đáy lớn hình thang là:

10 + 15 = 25 (cm)

           Đ/S:

Hok tốt !

GV
29 tháng 4 2017

A B C D E M h N

Kéo dài AB về phía B một đoạn BE=DC. Nối DE cắt BC tại M.

Do CD // BE nên ta có tam giác MDC = tam giác MEB (trường hợp g.c.g). Suy ra dt(ABCD)=dt(ABMD) + dt(MDC) = dt(ABMD) + dt(MEB) = dt(DAE) = 1/2 .AE . h =1/2 (AB + BE).h = \(\dfrac{AB+CD}{2}.h\)

b) Theo câu a) thì diện tích hình thang ABCD bằng diện tích tam giác DAE nên ta nối D với trung điểm N của AE thì DN sẽ chia tam giác DAE thành 2 phần bằng nhau. Khi đó diện tích tam giác DAN bằng nửa diện tích hình thang ABCD.

14 tháng 4 2019

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Gọi F là trung điểm của cạnh bên BC. Cắt hình thang theo đường DF đưa ghép về như hình vẽ bên, điểm C trung với điểm B, D trùng với E.

Vì AB // CD ⇒ ∠ (ABC) = 180 0 ⇒ A, B, E thẳng hàng

∠ (ABF) +  ∠ (DFC) =  180 0

⇒ D, F, E thẳng hàng

△ DFC = △ EFB (g.c.g)

S D F C = S E F B

Suy ra: S A B C D = S A D E

△ DFC =  △ EFB⇒ DC = BE

AE = AB + BE = AB + DC

S A D E  = 1/2 DH. AE = 1/2 DH. (AB + CD)

Vậy : S A B C D = 1/2 DH. (AB + CD)