K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2022

dấu phẩy dùng sai:

2 => bỏ dấu phẩy

3 => bỏ

11 => bỏ

Trong đoạn văn :

Hằng ngày, bằng tinh thần và ý chí vươn lên, dưới trời nắng gay gắt hay trong tuyết rơi, hàng triệu trẻ em trên thế giới cùng đi học. Nếu phong trào học tập ấy bị ngừng thì nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh nhu dốt, trong sự dã man.

* Quan hệ từ: bằng [TD : Biểu thị quan hệ điều kiện (phương tiện), nối các vế trong câu ghép]

* Cặp quan hệ từ: Nếu...thì... [TD: Biểu thị quan hệ Nguyên nhân - kết quả, nối 2 vế trong câu ghép]

Đây là kiến thức lớp 5 nhé !

23 tháng 12 2019

Hằng ngày, bằng tinh thần và ý chí vươn lên, dưới trời nắng gay gắt hay trong tuyết rơi, hàng triệu trẻ em trên thế giới cùng đi học. Nếu phong trào học tập ấy bị ngừng thì nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh nhu dốt, trong sự dã man.

1.Bằng

2.và

3.hay

4.Nếu-thì

k cho mình nha

1. Gạch dưới từ đồng âm và cho biết nghĩa của mỗi từM. Cây đàn  ghi ta     - Đàn chỉ một dụng cụ amm nhạca) Vừa đàn vừa hát.......................................................................Bước lên diễn đàn........................................................................c) Đàn chim tránh rét trở về.................................................2.Vói mỗi nghĩa sau đây của từ ngon hãy đặt câu với...
Đọc tiếp

1. Gạch dưới từ đồng âm và cho biết nghĩa của mỗi từ

M. Cây đàn  ghi ta     - Đàn chỉ một dụng cụ amm nhạc

a) Vừa đàn vừa hát.

......................................................................

Bước lên diễn đàn.

.......................................................................

c) Đàn chim tránh rét trở về.

................................................

2.Vói mỗi nghĩa sau đây của từ ngon hãy đặt câu với từ ngon theo nghĩa đó.

a) Thức ăn,thức uống gây được cảm giác thích thú ,không chán

......................................................................................................

b) Ngủ say và yên giấc

.......................................................................................................

c) Làm việc gì đó có vẻ rất dễ dàng, mau lẹ, hoặc tỏ ra giỏi,thành thạo

........................................................................................................

3. Tìm dấu câu thích hợp để điền vào ô trống:

Hồi ấy, ở Sài Gòn, Bác Hồ có người bạn là bác Lê      Một hôm,Bác Hồ hỏi bác Lê:

- Anh Lê có yêu nước không

Bác Lê ngạc nhiên. Lúng túng    trong giây lát rồi trả lời:

- Có chứ      

-Anh có thể giữ bí mật không     

-Có

4.Chỉ ra tác dụng của dấu phẩy trong câu văn sau:

a) Khi một ngày mới bắt dầu, tất cả trẻ em trên thế giới dều cắp sách tới trường.

..............................................................................................................................

b) Những học sinh ấy hối hả bước trên các nẻo đường ở nông thôn. trên  những phố dài của các thị trấn đông đúc, dưới trời nắng hay trong tuyết rơi.

................................................................................................................................

c)  Gió thổi ào ào, cây cối nghiêng ngả, bụi cuốn mù mịt và một trận mưa ập tới.

................................................................................................................................

 

 

1
24 tháng 2 2020

1.

a. Đàn chỉ một dụng cụ âm nhạc

b. Đàn trong "diễn đàn" chỉ nơi tập hợp đông người.

c. Đàn chỉ tập thể đông đúc, dùng để nói về động vật.

2. 

a. Món ăn mẹ tớ nấu đều ngon tuyệt!

b. Em bé ăn no nên ngủ rất ngon.

c. Bài toán này bạn Hải làm ngon.

3.

Hồi ầy, ở Sài Gòn, Bác Hồ có người bạn bạn khác là bác Lê. Một hôm, Bác Hồ hỏi bác Lê:

- Anh Lê có yêu nước không?

Bác Lê ngạc nhiên. Lúng túng trong giây lát rồi trả lời:

- Có chứ!

- Anh có thể giữ bí mật không?

- Có.

4. 

a. Dấu phẩy ngăn cách thành phần trạng ngữ với cụm C-V trong câu.

b. Dấu phẩy ngăn cách hai bộ phận song song trong câu cùng làm trạng ngữ.

c. Dấu phẩy ngăn cách các vế câu trong câu ghép. 

Bài 1.Tìm đại từ xưng hô chỉ người nghe điền vào chỗ trống thích hợp:a. ……………………cho mình mượn quyển truyện một lúc được không?b……………………...đã làm xong phiếu cuối tuần chưa?c. Chiều chủ nhật, ………………đến dự sinh nhật của mình nhé?d. Sáng mai, …………………….nhớ tập trung đúng giờ.Bài 2. Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm trong các câu sau:a. Hùng...
Đọc tiếp

Bài 1.Tìm đại từ xưng hô chỉ người nghe điền vào chỗ trống thích hợp:
a. ……………………cho mình mượn quyển truyện một lúc được không?
b……………………...đã làm xong phiếu cuối tuần chưa?
c. Chiều chủ nhật, ………………đến dự sinh nhật của mình nhé?
d. Sáng mai, …………………….nhớ tập trung đúng giờ.
Bài 2. Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm trong các câu sau:
a. Hùng cố gắng học tập chăm chỉ……………..đạt học sinh giỏi.
b. Trời mưa to……………..cả lớp vẫn đi học đúng giờ.
c. Lan không những hát hay………………….. múa dẻo.
d. Trời tạnh mưa, nắng hửng lên……………….gió thổi mát lạnh.
Bài 3.Tìm cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ chấm trong những câu sau:
a)…………..Lan học hành chăm chỉ…………bạn ấy đạt kết quả cao trong học tập.
b)…………..hoàn cảnh gia đình khó khăn…………...bạn Hùng vẫn cố gắng để học tốt.
c) Chuối mẹ phải vừa bơi vừa nghếch lên mặt nước………..tìm hướng khóm tre.
e) Con gà……………ông Bảy Hóa hay bới bậy.
Bài 4: Đặt 1 câu có:
a. 1 quan hệ từ:
……………………………………………………………………………………………
b. 1 cặp quan hệ từ:
…………………………………………………………………………………………….

0
5 tháng 5 2020

bài 1:

câu a cặp quan hệ từ là: nếu...thì...

câu b cặp quan hệ từ là :chẳng những...mà...

bài 2:

a)Nếu chúng ta đến sớm để mua vé thì chúng ta sẽ có chỗ xem phim đẹp.

b)Vì Cường đã chăm chi học tập nên bạn ấy sẽ được giấy khen xuất sắc.

c)Khi dịch corona đã chấm dứt thì chúng em sẽ quay lại trường học .

5 tháng 5 2020

1 . a) Nếu...thì....

     b) Chẳng những...mà

2. a) Nếu...thì...

    b) nên

    c) thì 

Đáp án đấy , chúc bạn học tốt

18 tháng 2 2020

Giúp mk cả hai bài mk k ngay và lun nha

31 tháng 1 2021

a)vì...nên

b)tuy...nhưng

c)nếu...thì

30 tháng 10 2021
Đi Thì ra Nhưng Trong
30 tháng 10 2021

đi, thì, nhưng, trong

23 tháng 10 2021

A. chẳng những- mà

Biểu thị quan hệ: tăng tiến

B. Do-nên

Biểu thị quan hệ: nguyên nhân-kết quả

C. Tuy- nhưng

Biểu thị quan hệ: tương phản

D. Nếu- thì

Biểu thị quan hệ: giả thiết-kết quả, điều kiện-kết quả

E. Hễ-  thì

Biểu thị quan hệ: giả thiết-kết quả, điều kiện-kết quả

F. Nhờ- mà

Biểu thị quan hệ: nguyên nhân-kết quả

G. Do- nên

Biểu thị quan hệ: nguyên nhân-kết quả

a)vì trời mưa nên tôi nghỉ học

b)nếu trời mưa thì đồ sẽ ướt

c)tuy trời mưa nhưng bạn ấy vẫn đi đến trường

d)trời càng mưa to càng khó di chuyển

từ mà thay bằng từ nên

mới nên thay bằng tuy nhưng

tuy nhưng thay bằng vì nên

vì nên thay bằng tuy nhưng

1a) Vì trời mưa nên chúng tôi không đi cắm trại

=> Quan hệ nguyên nhân - kết quả (gọi tắt là quan hệ nhân - quả)

b) Nếu trời mưa thì chúng tôi sẽ hoãn buổi cắm trại lại tuần sau 

=> Quan hệ điều kiện

c) Tuy trời mưa nhưng chúng tôi vẫn đi cắm trại

d) Trời càng mưa to cây càng gãy nhiều cành

2a) Quan hệ từ ''mà''

- Đổi ''mà'' thành ''nên''

Sửa: trời mưa nên đường trơn

b) Quan hệ từ ''nên''

- Đổi ''nên'' thành ''nhưng''

Sửa: cô ấy mới ba mươi nhưng trông già hơn trước tuổi

c) Quan hệ từ ''tuy'' và ''nhưng''

- Đổi ''tuy'' thành ''do'', còn ''nhưng'' thành ''nên''

Sửa: do nhà xa nên lan hay đến học muộn

d) Quan hệ từ ''vì'' và ''nên''

- Đổi ''vì'' thành ''dù'', còn ''nên'' thành ''nhưng''

Sửa: dù gặp nhiều khó khăn nhưng hùng vẫn đạt học sinh giỏi