Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Thứ tự các phản ứng điện phân xảy ra:
Do đó kim loại bám vào catot là Cu, khí thoát ra ở anot là Cl2, có thể có O2.
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:
Đáp án C
Nhận thấy khối lượng dung dịch giảm không tỉ lệ với thời gian, ở anot luôn thu được O2 do vậy khối lượng chênh lệch là do Mn+ hết và bị thay thế bằng quá trình điện phân H2O tạo H2.
Ta có: n H 2 = 0 , 0705 m o l
Giải thích: Đáp án A
Khi điện phân t (s)
43,24 = (M + 96).x + 58,5.y(1)
Catot(-) : M2+ + 2e -> M
Mol x -> 2x
2H2O + 2e -> H2 + 2OH-
Mol (0,4 – 2x)
Anot(+) : 2Cl- -> Cl2 + 2e
ne = 0,4 mol
=> nCl2 = 0,2 mol ; nNaCl = 0,4 mol = y
=> (M + 96)x = 19,84(2)
(Vì điện phân chỉ ngừng khi nước bắt đầu điện phân ở cả 2 điện cực, mà ở Anot chỉ có Cl2
=> nước chưa bị điện phân ở anot)
Với 2t (s) => ne = 0,8 mol
Anot : 2H2O + 2e -> O2 + 4H+ + 4e
=> mdd giảm = M.x + 2.(0,2 – x + 0,2) + 0,2.71 + 0,1.32 = 25,496(3)
Từ (2,3) => x = 0,128 ; M = 59 (Ni)
Đáp án C
Ta có n N a C l = 0 , 18 mol
Trong thời gian t giây ở anot thu được 0,15 mol khí trong đó có 0,09 mol Cl2 và còn lại là O2 0,06 mol.
→ n e = 0,09.2 + 0,06.4 = 0,42 mol
Khi thời gian điện phân là 2 t giây → n e = 0.84 mol
Vậy ở anot thu đươc 0,09 mol Cl2 và 0,165 mol O2.
Vậy ở catot thu được H2 0,17 mol.
Bảo toàn e:
= n M S O 4 . 5 H 2 O
Vậy M là Ni (59).
Tại thời gian t giây ta thu được ở catot là 0,21 mol Ni => m = 12,39 gam
Đáp án A
Do khi ta điện phân tiếp mà khối lượng catot vẫn tiếp tục tăng chứng tỏ ở t (s) thì Cu2+chưa điện phân hết
Tại t (s):
Catot: Cu2+ + 2e → Cu
0,16 ←0,08
Tiếp tục điện phân tiếp 2t (s) nghĩa là tại 3t (s):
Catot:
Cu2+ + 2e → Cu Anot: 2Cl- → Cl2 + 2e
0,36 ←0,18 2x x 2x
2H2O + 2e → 2OH- + H2. 2H2O → 4H+ + O2 + 4e
2y→4y → y→ 4y
Tại t = 3t (s) thì số mol e trao đổi gấp 3 lần tại t(s)
→ n(e trong quá trình tạo H2) = 0,16. 3 – 0,36 = 0,12 → n(H2) = 0,06
BT e: 2x + 4y = 0,48
Tổng số mol khí: x + y + 0,06 = 0,28
→ x = 0,2 và y = 0,02 → m = 0,18. 160 + 0,4. 74,5 = 58,6 (g)