Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a; ông ...bắt đầu
b;nằm...đung đưa
c;bầy chim líu lo trò chuyện
d;buông ... lên tiếng chuông trong trẻo
e;chúm chím....thật dễ thương
a)... ông.... đang từ từ.....
b)...ngà....đang....đu đưa
c)..phượng...đang...ríu rít...trong nắng chiều
d)...buông...vang
e)... toét miệng.... toe toét
Bầu ơi thương lấy bí cùng, tyu rằng khác giống nhưng chung một giàn
Nhiễu điều phủ lấy giá gương ...
1. Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
2. Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
3. Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
4. Dao năng mài thì sắc
Người năng chào thì quen.
5. Lời nói không mất tiền mua
Liệu lời mà nói cho vừa lòng nhau.
6. Dĩ hòa vi quý.
bên trên là bt sinh cô ra cho mk, mong mn giúp mk nhoa, cảm ơn mn
1)
- Cây xanh có hoa có 2 loại cơ quan:
- Cơ quan sinh dưỡng gồm thân, rễ, lá thực hiện chức năng sinh dưỡng của cây như: quang hợp, hô hấp, vận chuyển các chất,...
- Cơ quan sinh sản gồm hoa, quả, hạt thực hiện chức năng sinh sản của cây
2)
- Mọi cơ quan của cây có hoa đều có cấu tạo phù hợp với chức năng của nó.
- Trong hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng.
- Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan khác và toàn bộ cây.
7)Phát tán nhờ động vật có đặc điểm: quả thường có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, quả có nhiều gai hoặc nhiều móc
8)
- Một số loại quả tự phát tán:
- Khi nẻ các mảnh vỏ xoắn lại mà bắn mạnh hạt ra ngoài (quả bóng nước, quả đỗ xanh ...)
- Hoặc khi nổ thì cuống bật lên như lò xo mà đẩy hạt ra xa (quá nổ ...)
14) Sự thụ phấn : Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ
Sự thụ tinh : Hạt phấn nảy mầm để đưa tế bào sinh dục đực của hat phấn vào kết hợp với tế bài sinh dục cái của noãn tạo thành hợp tứ
Sự thụ tinh xảy ra khi có sự thụ phấn và nảy mầm của hạt phấn . Như vậy , thụ phấn là điều kiện của thụ tinh
Trong một gia đình là những người có quan hệ huyết thống với nhau thì họ cũng sẽ có được những sự ảnh hưởng nhất định đến nhau. Chính vì thế mà cha ông ta ngày trước cũng đã có những nhận xét cũng hết sức thú vị khi nói về mối quan hệ giữa cha và con qua câu tục ngữ “cha nào con nấy”.
Thông qua câu tục ngữ như thật ngắn gọn “Cha nào con nấy” dường như chúng ta có thể nhìn, đồng thời cũng có thể nghĩ về nhiều khía cạnh của một con người. Thông thường cha con thì có rất nhiều điểm giống nhau có thể thấy ở đây chính là về hình dạng. Nói về hình ạng thì lại có các đặc điểm dễ nhận biết được họ chính là cha con như nét mày giống nhau, mắt giống nhau,… Thậm chí có những đứa trẻ mà khi nhìn vào người ta phải trầm trồ và nói cha con giống nhau như hai giọt nước vậy. Không chỉ về việc giống nhau ở hình dạng mà còn về vóc dáng cũng khá giống nhau có thể chỉ ra như là nét mặt, dáng người. Chưa hết ngoài giống nhau ở những hình thức bề ngoài thì do môt trường dạy dỗ của người cha- người thân cận với chunh cũng đã ảnh hưởng đến đứa con rất nhiều. Cha thông minh thì con cũng thông minh, cha có những thói quen như thế nào thì con cũng như bắt chước song sau đó lại là thói quen giống nhau. Tính nết của người cha cũng ảnh hưởng đến con thơ rất nhiều. Khi cha nói gì con cái cũng sẽ học tập theo. Tất cả những điều này như đúng là nghĩa đen mà câu tục ngữ ngắn gọn “cha nào con nấy” cũng đã nói được. Nhưng nếu như chỉ dừng lại ở đây thôi thì câu tục ngữ lại trở lên quá đơn giản cũng như không được sâu sắc cho lắm.
Ta cũng nên phải biết được rằng những câu tục ngữ của cha ông ta để lại cái sâu sắc nhất bao giờ cũng nằm trong nghĩa bóng. Câu tục ngữ “cha nào con nấy” thực sự còm hàm chứ như một lời trách móc hay cũng như một lời khen tùy vào hoàn cảnh. Nếu như mà trong một gia đình có người cha tài giỏi, hoạt bát thì khi nhìn vào đứa con người ta cũng nói được đúng là “cha nào con nấy”. Câu tục ngữ lúc này lại như là một lời khen: Nhà đó bố nó giỏi như thế cơ mà, giỏi thế thì con cũng giỏi. Còn nếu như đạt trong hoàn cảnh nếu như cha mẹ mà có sống không chuẩn mực, hay có những điều gì đó tai tiếng thì người ta cũng mặc định rằng rồi đứa con nhà họ rồi cũng sẽ giống như bố mẹ nó mà thôi.
Khi đánh giá cũng như nhìn nhận câu tục ngữ “cha nào con nấy” chúng ta cũng nên tùy thuộc vào hoàn cảnh để có thể hiểu cho thật đúng ý nghĩ của câu nói này. Nếu như dựa vào dời trước tức cha mẹ như thế nào mà đánh giá con cái như thế đó thì nó cũng còn mang tính chất phiến diện rất lớn.
Có một câu chuyện rất hay như thế này: Trong một gia đình nọ có hai anh em sinh đôi và người cha của hai anh này lại nghiện ngập rượu chè. Và trong hai người con lớn lên thì một người lại đi theo con đường nghiện ngập của người cha. Trường hợp này mà sử dụng câu nói “cha nào con nấy” thì cũng có thể đây chính là lời chê bai. Xong ta lại biết được người con trai còn lại thì lại rất thành công trong sự nghiệp. Biết chuyện thì cũng đã có nhà báo đến và hỏi cả hai người con này đó là “Lý do mà anh trở thành như này là gì?” thì người phóng viên đều nhận được câu trả lời như nhau, đó chính là “ Có một người cha như thế nên tôi phải như vậy”. Chính điều này cũng như đã cho ta thấy được nếu như sử dụng câu tục ngữ “cha nào con nấy” mà nói về tính cách cũng như dùng để đánh giá con người có phần sai trái. Cho nên hãy sử dụng câu tục ngữ “cha nào con nấy” đúng với hoàn cảnh của nó bạn nhé. Và chúng ta không thể quy chụp được rằng cứ cha mà tốt thì con không thể xấu và ngược lại bạn nhé! Hãy nhìn nhận bằng việc họ làm được đến đâu chứ đừng cứ nhìn vào người có quan hệ thân cận nhất để có thể đánh giá được phẩm chất của một con người vì điều đó còn hơi phiến diện.
Câu tục ngữ “cha nào con nấy” thực sự là một trong những câu tục ngữ đặc sắc. Đồng thời ta cũng như thấy được rằng dù sao đi chăng nữa người làm cha làm mẹ cũng sẽ có những ảnh hưởng nhất định đến con trẻ.
Nguồn: https://vietvanhoctro.vn/giai-thich-cau-tuc-ngu-cha-nao-con-nay.html#ixzz785qkd8VX
Trong 1 cơ quan và giữa các cơ quan của cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ đã tạo cho cây thành 1 thể thống nhất.
Ví dụ: khi lá hoạt động yếu, thoát hơi nước ít thì sự hút nước của rễ cũng giảm, sự quang hợp của lá yếu không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho thân ,rễ; nên cây sinh trưởng chậm và ảnh hưởng tới sự ra hoa, kết hạt và tạo quả.
nha ban ngheo the
trong sach lop 6 co rui ban oi
hok tot
nho k nhe
=2
Câu 1:Thực vật ở nước ta rất phong phú, tuy nhiên hằng năm chúng ta phải chứng kiến nhiều trận lũ lụt, thiên tai mất đi khá nhiều hecta rừng. Dân số tăng nhanh khiến nhu cầu về đất để làm nhà và canh tác càng tăng và nhu cầu về gỗ cũng vậy. Vì vậy số lượng rừng ngày càng giảm. Chúng ta phải bảo vệ và trồng thêm chúng để góp phần điều hòa khí hậu, chống xói mòn, lũ lụt,...
Câu 2:5 loại cây lương thực là: cây ngô, cây khoai, cây sắn, cây lúa mì, cây yến mạch. Theo tôi những cây lương thực thường là cây sống một năm .
Câu3:- Không phải tất cả các rễ cây đều có miền hút, vì miền hút có lông hút giúp hấp thụ nước và muối khoáng mà cây sống trong nước thì không có lông hút do rễ mọc chìm trong nước, khi đó nước được hấp thụ qua bề mặt của rễ.
Câu 5:Vì rễ củ có chất dinh dưỡng dự trữ nên lúc này các củ nẵng xuất còn cao,ta phải thu hoạch ngay còn nếu để cây ra hoa thì chất dưỡng ở trong củ sẽ được chuyển lên phần ngọn để nuôi hoa làm cho năng xuất ở củ bị giảm
Câu 4:Cây cần nước và muối khoáng vào thời kì cây phát triển mạnh như khi đâm trồi,nảy lộc,ra hoa,kết quả.Bởi vì thời kì này,cây cần tích lũy vật chất và năng lượng cho sự tăng khối lượng và chất lượng của các bộ phận trong cây.
Câu 7:Người ta thường chọn phần lõi gỗ hay gọi là phần ròng.Vì Phần ròng được ấu tạo từ các tế bào mạch gỗ chết có vách dày nên cứng hơn phần dác(phần dác thường bị lụt,phần ròng ít bị mối mọt.
Câu 6:
- Giống nhau: đều gồm 2 phần vỏ (biểu bì, thịt vỏ) và trụ giữa (bó mạch và ruột)
- Khác nhau:
Cấu tạo thân non | Cấu tạo rễ |
|
|
- Thành phần chính của các câu: + (1):
tôi/ | đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. |
CN | ____VN |
+ (2):
Đôi càng tôi | mẫm bóng. |
CN_______ | VN |
+ (3):
Những cái vuốt ở kheo, ở chân | cứ cứng dần và nhọn hoắt. |
CN________________ | VN |
+ (4):
tôi/ | co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. |
CN___ | VN |
+ (5):
Những ngọn cỏ | gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. |
CN__________ | VN |
- Phân tích cấu tạo của mỗi chủ ngữ, vị ngữ vừa xác định được. - (1): đại từ làm chủ ngữ, vị ngữ là một cụm động từ; - (2): cụm danh từ làm chủ ngữ, vị ngữ là tính từ; - (3): cụm danh từ làm chủ ngữ, vị ngữ gồm hai cụm tính từ; - (4): đại từ làm chủ ngữ, vị ngữ gồm hai cụm động từ; - (5): cụm danh từ làm chủ ngữ, vị ngữ là cụm động từ
- Ở hiền gặp lành .
- Gieo gió gặt bão .
- Gieo nhân nào , gặt quả ấy .
- Sống có đức mặc sức mà ăn .
- Qua cầu rút ván .
- Ăn cây nào rào cây ấy .
ở gặp
góp thành
gieo gặp
bí câu này
qua rút
bí luôn