K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo!

Đặc điểm

Sinh sản bằng bào tử

Sinh sản sinh dưỡng

Nguồn gốc cây con

Từ bào tử

Từ một bộ phận sinh dưỡng của cây mẹ

Số lượng cây con

Thường nhiều hơn so với sinh sản sinh dưỡng

Thường ít hơn so với sinh sản bằng bào tử

Ví dụ

Rêu, dương xỉ

Cây thuốc bỏng, khoai lang, rau má,…

Đặc điểm

Hệ tuần hoàn hở

Hệ tuần hoàn kín

Thành phần

cấu tạo

Tim, hệ mạch (động mạch, tĩnh mạch), dịch tuần hoàn (máu lẫn dịch mô).

Tim, hệ mạch (động mạch, mao mạch, tĩnh mạch), dịch tuần hoàn (máu).

Đường di chuyển của máu

Tim \(\rightarrow\) Động mạch \(\rightarrow\) Khoang cơ thể \(\rightarrow\) Tĩnh mạch \(\rightarrow\) Tim.

Tim \(\rightarrow\) Động mạch \(\rightarrow\) Mao mạch \(\rightarrow\) Tĩnh mạch \(\rightarrow\) Tim.

Áp lực máu trong mạch

Thấp

Cao hơn

Vận tốc máu chảy trong mạch

Chậm

Nhanh hơn

24 tháng 11 2017

Bảng 16. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa

STT Tên bộ phận Thú ăn thịt Thú ăn thực vật
1 Răng

- Răng cửa: nhọn, hình nêm có chức năng gặm và lấy thịt ra khỏi xương.

- Răng nanh: nhọn, dài có chức năng cắm chặt vào con mồi và giữ con mồi.

- Răng trước hàm và răng ăn thịt: lớn, sắc và có nhiều mấu có chức năng cắt nhỏ thịt để dễ nuốt.

- Răng hàm: nhỏ, ít sử dụng.

- Tấm sừng: cứng, giúp răng hàm dưới tì vào để giữ cỏ.

- Răng cửa và răng nanh: giống nhau, không sắc; có chức năng giữ và giật cỏ.

- Răng trước hàm và răng hàm: có nhiều gờ cứng giúp nghiền nát cỏ.

2 Dạ dày Đơn, to có chức năng chứa thức ăn và thức ăn được tiêu hóa cơ học và hóa học.

- Động vật ăn thực vật nhai lại có 4 ngăn: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế.

    + Dạ cỏ: chứa, làm mềm, lên men thức ăn và tiêu hóa sinh học nhờ các VSV.

    + Dạ tổ ong: đưa thức ăn lên miệng nhai lại.

    + Dạ lá sách: hấp thụ bớt nước.

    + Dạ múi khế: tiết enzim pepsin + HCl tiêu hóa protein có ở VSV và cỏ.

- Động vật ăn cỏ khác có dạ dày đơn, to; chứa thức ăn, tiêu hóa cơ học và hóa học.

3 Ruột non Ngắn, có chức năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn. Dài, có chức năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn.
4 Manh tràng Nhỏ, hầu như không có tác dụng. Phát triển, có vi sinh vật sống cộng sinh; có chức chức năng tiêu hóa xenlulozo và các chất trong cỏ.
1 tháng 11 2018

- Tác nhân kích thích: gai nhọn.

- Bộ phận tiếp nhận kích thích: thụ quan đau ở tay.

- Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin: tủy sống.

- Bộ phận thực hiện phản ứng:cơ tay.

28 tháng 11 2018
Tên biện pháp tránh thai Cơ chế tác dụng
1. Tính ngày rụng trứng Tránh giao hợp vào ngày trứng rụng (vào khoảng giữa chu kì kinh nguyệt) để tinh trùng không gặp được trứng.
2. Sử dụng bao su Ngăn không cho trứng gặp tinh trùng và tránh lây nhiễm các bệnh tình dục khi giao hợp.
3. Sử dụng thuốc viên tránh thai

Ngăn không cho trứng chín và rụng, đồng thời làm cho chất nhầy ở cổ tử cung đặc lại ngăn không cho tinh trùng vào tử cung và ống dẫn trứng để gặp trứng.

Thuốc tránh thai bản chất là ơstrôgen, nên nó theo cơ chế điều hòa ngược, ơstrôgen ức chế bài tiết FSH và LH do đó không đạt được tỉ lệ và nồng độ thích hợp cho rụng trứng, các nang bào kém phát triển.

4. Sử dụng vòng tránh thai Kích thích lên niêm mạc tử cung gây phản ứng chống lại sự làm tổ của tử cung. Hợp tử không làm tổ được sẽ rơi ra ngoài
5. Căt và thắt ống dẫn trứng Không cho trứng gặp tinh trùng trong ống dẫn trứng
6. Cắt và thắt ống dẫn tinh Ngăn không cho tinh trùng đi ra để gặp trứng.

Tham khảo!

Đặc điểm

Sinh sản vô tính

Sinh sản hữu tính

Hình thành giao tử

Đa số không có sự hình thành giao tử, một số có hình thành giao tử

Có sự hình thành giao tử

Thụ tinh

Không xảy ra thụ tinh

Có sự thụ tinh

Cấu trúc hình thành nên cá thể mới

Một phần cơ thể mẹ hoặc giao tử không được thụ tinh

Hợp tử

Đặc điểm di truyền của cá thể con so với cá thể thế hệ trước

Giống hệt bộ nhiễm sắc thể ở thế hệ trước

Có sự tái tổ hợp vật chất di truyền của bố và mẹ

Đặc điểm các cá thể cùng thế hệ

Giống nhau

Giống hoặc khác nhau

Cơ sở di truyền tế bào

Nguyên phân (hoặc giảm phân và nguyên phân)

Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh

 

Ví dụ

Rau má, cây thuốc bỏng, gừng, ong, …

Ếch, lợn, trâu, cá, chim,…

Bệnh thường gặp

Triệu chứng

Cách phòng tránh

Tiêu chảy

 - Đau bụng, tiêu chảy, nôn ói, đau cơ, da tím tái, khó thở, ngưng thở, co giật, trụy mạch, bất tỉnh,.…

 - Không ăn thực phẩm có dấu hiệu ôi thiu; sử dụng thực phẩm có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng; không sử dụng các thức ăn chứa tác nhân gây dị ứng;…

Táo bón

 - Đi đại tiện ít hơn 3 lần/1 tuần, phân cứng và khó đẩy phân ra ngoài, phân có đường kính lớn, đau khi đi đại tiện, máu trên bề mặt phân cứng,…

 - Cung cấp đầy đủ thực phẩm giàu chất xơ, uống đủ nước, thức đẩy hoạt động thể chất, tạo thói quen đi vệ sinh,…

Đặc điểm

Sinh vật tự dưỡng

Sinh vật dị dưỡng

Sử dụng năng lượng ánh sáng

 ✔

 

Sử dụng năng lượng hóa học trong hợp chất hữu cơ

 

 ✔ 

Tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ

 ✔

 

Tổng hợp chất hữu cơ từ chất hữu cơ

 

 ✔

Ví dụ

Tảo, tảo soắn, bèo tấm.

 Chó, mèo, gà, vịt.

Bệnh thường gặp

Nguyên nhân

Triệu chứng

Cách phòng tránh

Viêm đường hô hấp cấp do virus

Do nhiều loại virus gây nên như virus SARS-CoV-2, virus MERS-CoV, Rhinovirus, Adenovirus,…

Một số triệu chứng phổ biến: tắc nghẽn ở các xoang mũi hoặc ở phổi, chảy nước mũi, ho, đau cổ họng, đau nhức toàn thân, mệt mỏi, sốt cao trên 39 oC và ớn lạnh, chóng mặt, khó thở.

Hạn chế tiếp xúc với người bệnh viêm đường hô hấp cấp; rửa tay thường xuyên với nước rửa tay khô hoặc xà phòng; súc miệng bằng nước muối hoặc nước súc miệng; tránh đưa tay lên mắt mũi miệng; báo ngay cho cơ quan y tế nếu có triệu chứng;…

Viêm mũi

Viêm mũi cấp tính thường là do nhiễm virus, vi khuẩn hoặc dị ứng,… Viêm mũi mạn tính thường đi kèm với các bệnh lí viêm xoang – họng mạn tính.

Một số triệu chứng phổ biến: nghẹt mũi; sổ mũi; ngứa mũi, họng, mắt và tai; chảy dịch mũi sau; hắt hơi; ho; đau đầu; đau mặt; giảm khứu giác;…

Đối với viêm mũi dị ứng, tìm cách hạn chế tối đa việc tiếp xúc với các chất gây dị ứng và dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ. Đối với viêm mũi không dị ứng, cần tránh xa tác nhân gây bệnh, không lạm dụng thuốc thông mũi, vệ sinh mũi đúng cách,…

Viêm họng cấp

Có thể do các loại virus hoặc các chủng vi khuẩn gây ra nhưng virus là nguyên nhân thường xuyên hơn.

Các triệu chứng chung thường bao gồm họng sưng, đỏ, ngứa, rát, đau, có thể ho, khàn giọng, sốt, khó nuốt, mệt mỏi. 

Đeo khẩu trang khi ra khỏi nhà; tránh tụ tập nơi đông người; tránh tiếp xúc với người bệnh; giữ ấm cơ thể tránh uống nước đá, hút thuốc, uống rượu gây kích ứng niêm mạc họng; xúc miệng bằng nước muối.