Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A.\in;\in\)
\(C.\in\)
\(D.\notin\)
\(E.\in\)
\(G.\in\)
Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!
3 ∈ Q
3 \(\in\) R
3 \(\notin\) I
-2,53 \(\in\) Q
0,2(35) \(\notin\) I
N ⊂ Z
I ⊂ R.
a,3 ∈ Q
b,3 ∈ R
c,3 ∉ I
d,-2,53 ∈ Q
e,0,2(35) ∉ I
g,N ⊂ Z
h,I ⊂ R.
a)\(\in\)
b)\(\notin\)
c)\(\subset\)
d)\(\in\)
e)\(\in\)
g)\(\notin\)
Bài 1:
a)\(\in\)
b)\(\notin\)
c)\(\subset\)
d)\(\in\)
e)\(\notin\)
g)\(\notin\)
Bài 3:
Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c (cm) (a,b,c>0)
Theo bài ra ta có:
a:b:c=3:4:5
\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\) và a+b+c=24cm
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{24}{12}=2\)
+)\(\frac{a}{3}=2\Rightarrow a=2\cdot3=6\)
+)\(\frac{b}{4}=2\Rightarrow b=2\cdot4=8\)
+)\(\frac{c}{5}=2\Rightarrow c=2\cdot5=10\)
Vậy độ dài các cạnh của tam giác đó lần lượt là: 6cm; 8cm; 10cm.
3 \(\inℚ\); 3 \(\notin\)I ; -2,53 \(\inℚ\)
0,2(35) \(\in\)I; \(ℕ\) \(\subset\)\(ℤ\); I \(\subsetℝ\)
3 \(\inℝ\)
Chúc bạn học tốt!
Điền các kí hiệu ( thuộc,không thuộc,tập hợp con ) thích hợp
a) √25 \(\in\)N c) Q \(\subset\) R
b)0 \(\notin\) I d) 0 \(\in\) R
e) 1 34 \(\in\)Z g) 0,13 \(\notin\) I
2,
2. Trong các khẳng định sau,khẳng định nào đúng,,khẳng định nào sai ?
a) Tập hợp các sô hữu tỉ gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm Đ
b, S
d, Đ
3
Gọi 3 cạnh tam giác lần lượt là x,y,z
Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\)và x+y +z = 24
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{3+4+5}=\dfrac{24}{12}=2\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{3}=2\Rightarrow x=6\)
\(\dfrac{y}{4}=2\Rightarrow y=8\)
\(\dfrac{z}{5}=2\Rightarrow z=10\)
Vậy 3 cạnh của tam giác lần lượt là 6,8,10
Bài 1 :
\(\frac{11}{5}+\frac{22}{10}=\frac{22}{10}+\frac{22}{10}=\frac{44}{10}=\frac{22}{5}\)
\(\frac{66}{30}-\frac{70}{15}=\frac{66}{30}-\frac{140}{30}=\frac{-74}{30}=\frac{-37}{15}\)
Bài 2:
Ta có: \(\frac{11}{12}< 1< \frac{22}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{11}{12}< \frac{22}{3}\)
Ta có: \(\frac{100}{22}< \frac{100}{20}=5< \frac{66}{3}=22\)
\(\Rightarrow\frac{100}{22}< \frac{66}{3}\)
Bài 3:
\(\frac{1}{2}\notinℤ\)
\(2,5\inℚ\)
\(\frac{13}{3}\notinℤ\)
\(ℕ\subsetℤ\subsetℚ\)
MÌNH GIẢI BÀI 3 NHÉ
GỌI ĐỘ DÀI CÁC CẠNH LẦN LƯỢT LÀ A,B,C (CM) (A,B,C>0)
CÁC CẠNH CỦA TAM GIÁC TỈ LỆ VỚI 3;4;5
A/3=B/4=C/5
CHU VI CỦA TAM GIÁC LÀ 24 CM
A+B+C=24
ÁP DỤNG TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
A/3=B/4=C/5=A+B+C/3+4+5=24/12=2
A/3=2 SUY RA A=6 (TM)
B/4=2 SUY RA B=8 (TM)
C/5=2 SUY RA C=10 (TM)
VẬY; CẠNH 1 ; 6 CM
CẠNH 2; 8 CM
CẠNH 3; 10 CM
\(3\in Q\)
\(3\in R\)
\(3\notin I\)
\(-2,53\in Q\)
\(0,2\left(35\right)\notin I\)
\(N\subset Z\)
\(I\subset R\)
a) ∈
b) ∈
c) ∉
d) ∈
e) ∉
f) ⊂
g) ⊂
hơi tắt tý hihi