K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2017

a) \(-\dfrac{3}{4}\notin Z\)

b) \(0\in N\)

c) \(3,275\notin N\)

d) \(N\cap Z=N\)

e) \(N\subset Z\)

4 tháng 4 2021

a) -3 ∈ Z

b) 0 ∈ Z

c) 4 ∈Z

d) -2 ∉ N

4 tháng 4 2021

a) -3 ∈ Z

b) 0 ∉ Z

c) 4 ∈  Z

d) -2 ∉ N

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

Phát biểu a : Đúng, vì \( - 4\) là số nguyên âm nên nó là số nguyên.

Phát biểu b: Đúng, vì 5 là số nguyên dương nên nó là số nguyên.

Phát biểu c: Đúng, vì 0 là số nguyên.

Phát biểu d: Sai, vì \( - 8\) là số nguyên âm, không phải là số tự nhiên.

Phát biểu e: Đúng, vì 6 là số tự nhiên.

Phát biểu f: Đúng, vì 0 là số tự nhiên.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) Đúng vì 9 là số tự nhiên

b) Sai vì \( - 6\) là số nguyên âm, không phải là số tự nhiên.

c) Đúng vì \( - 3\) là số nguyên âm nên nó là số nguyên.

d) Đúng vì 0 là số nguyên

e) Đúng vì số 5 là số nguyên dương nên nó là số nguyên.

g) Đúng vì 20 là số tự nhiên.

15 tháng 4 2017

Giải bài 6 trang 70 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

-4 ∈ N và -1 ∈ N là sai. Những mỗi quan hệ còn lại là đúng.

19 tháng 5 2017

Đ , Đ , Đ , Đ ,S ,Đ,S

19 tháng 5 2017

5 \(\in\) N Đúng

5 \(\in\) Z Đúng

\(0\in N\) Đúng

\(0\in Z\) Đúng

\(-7\in N\) Sai

\(-7\in Z\) Đúng

\(\dfrac{5}{8}\in Z\) Sai

Nhớ ủng hộ 1 Đúng !

16 tháng 4 2017

Giải bài 16 trang 73 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

a) Đ

b )Đ

c) Đ

d ) Đ

e ) Đ

g ) S

h ) S

19 tháng 5 2017

\(-2\in N\rightarrow Sai:\) . -2 không thuộc Z

\(6\in N\rightarrow\) Đúng

\(0\in N\rightarrow\) Đúng

\(0\in Z\rightarrow\) Đúng

\(-1\in N\rightarrow Sai\) . -1 không thuộc N

\(-1\in Z\rightarrow\) Đúng

10 tháng 6 2017

\(-2\in N\rightarrow Sai\) \(\left(-2\notin N\right)\)

\(6\in N\rightarrowĐúng\)

\(0\in N\rightarrowĐúng\)

\(0\in Z\rightarrowĐúng\)

\(-1\in N\rightarrow Sai\) \(\left(-1\notin N\right)\)

\(-1\in Z\rightarrowĐúng\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) \(A = \left\{ {a \in \mathbb{Z}| - 4 < a <  - 1} \right\}\)

A là tập hợp các số nguyên a thỏa mãn \( - 4 < a <  - 1\).

\( - 4 < a <  - 1\) có nghĩa là: a là số nguyên nằm giữa \( - 4\) và \( - 1\). Có các số \( - 3; - 2\).

Vậy \(A = \left\{ { - 3; - 2} \right\}\)

b) \(B = \left\{ {b \in \mathbb{Z}| - 2 < b < 3} \right\}\)

B là tập hợp các số nguyên b thỏa mãn \( - 2 < b < 3\).

\( - 2 < b < 3\) có nghĩa là: b là số nguyên nằm giữa \( - 2\) và \(3\). Có các số \( - 1;0;1;2\).

Vậy \(B = \left\{ { - 1;0;1;2} \right\}\)

c) \(C = \left\{ {c \in \mathbb{Z}| - 3 < c < 0} \right\}\)

C  là tập hợp các số nguyên c thỏa mãn \( - 3 < c < 0\).

\( - 3 < c < 0\) có nghĩa là: c là số nguyên nằm giữa \( - 3\) và 0. Có các số \( - 2; - 1\).

Vậy \(C = \left\{ { - 2; - 1} \right\}\)

d) \(D = \left\{ {d \in \mathbb{Z}| - 1 < d < 6} \right\}\)

D là tập hợp các số nguyên d thỏa mãn \( - 1 < d < 6\).

\( - 1 < d < 6\) có nghĩa là: b là số nguyên nằm giữa \( - 1\) và 6. Có các số \(0;1;2;3;4;5\).

Vậy \(D = \left\{ {0;1;2;3;4;5} \right\}\)