K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Dấu hiệu ở đây là thời gian (tính bằng phút) giải một bài toán toán của mỗi học sinh

b) Số các giá trị là : N = 36

Bảng tần số:

Giá trị (x)

3

4

5

6

7

8

9

10

Tần số (n)

2

6

5

10

7

3

2

1

N = 36

 M0 = 6

c) ¯¯¯¯¯X=(3.2+4.6+5.5+6.10+7.7+8.3+9.2+10)36=6

11 tháng 4 2021

CLGT CÁI NÀY MÀ CŨNG HỎI

11 tháng 5 2021

a) điểm thi đua trong mỗi tháng của lớp 7a

5 tháng 5 2021

c2:

a, Dấu hiệu là điểm thi đua của lớp 7A.

b, + c, Lập bảng "tần số" và tính điểm trung bình lớp 7A:

Điểm số (x)Tần số (n)Làm tích (x.n) 
702140 
805400 
902180 
 N = 9Tổng: 720X = 720/9 = 80


 - Mốt: 80

 

 

 

 

5 tháng 5 2021

1 bn ơi

 

4 tháng 7 2019

1) Điểm thi đua mỗi tháng của lớp 7A

6 tháng 3 2019

a, Dấu hiệu: Điểm thi đua trong mỗi tháng của một năm học của lớp 7A

b, Bảng "tần số":

Điểm 70 80 90
Tần số 2 5 2 N= 9

Mốt của dấu hiệu: 80

c, \(\overline{X}=\frac{70.2+80.5+90.2}{9}\)

\(\overline{X}=\frac{140+400+180}{9}\)

\(\overline{X}=\frac{720}{9}\)

\(\overline{X}=80\)

*Chúc bn học tốthihi

21 tháng 2 2020

a) Dấu hiệu: điểm thi đua trong các tháng của 1 năm học của lớp 7A.

b) Bảng "tần số":

Giá trị (x) 70 80 90
Tần số (n) 2 5 2

Nhận xét:

- Số các giá trị của dấu hiệu: 9

- Số các giá trị khác nhau: 3

- Giá trị lớn nhất: 90; giá trị nhỏ nhất: 70

- Giá trị có tần số lớn nhất: 80

Điểm trung bình thi đua cả năm là;

\(\dfrac{6+7+7+8+1+2+10+8+9}{9}\simeq6,4\)

5 tháng 7 2020

a) *Bảng tần số

Điểm (x) 70 80 90
Tần số (n) 2 5 2 N = 9

M0 = 80

b) \(\overline{X}=\frac{70.2+80.5+90.2}{N}=\frac{140+400+180}{9}=\frac{720}{9}=80\)

5 tháng 7 2020

sao nhanh thế nhở? t đang định rep ib con bạn xong t lm mà m lm hết cụa t r coàn đâu :v

1. Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh và ghi lại như sau 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 5 9 9 8 9 9 9 9 10 5 14 14 a. Tìm dấu hiệu. b. Lập bảng “tần số” và nhận xét. c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. d. Lập biểu đồ đoạn thẳng. Bài 2. Điểm thi đua trong các tháng của 1 năm học của lớp 7A được liệt kê trong bảng sau: Tháng 9 10 11 12 1 2 3 4 5 Điểm...
Đọc tiếp

1. Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập (tính theo phút) của 30 học
sinh và ghi lại như sau
10 5 8 8 9 7 8 9 14 8
5 7 8 10 9 8 10 7 5 9
9 8 9 9 9 9 10 5 14 14
a. Tìm dấu hiệu.
b. Lập bảng “tần số” và nhận xét.
c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
d. Lập biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 2. Điểm thi đua trong các tháng của 1 năm học của lớp 7A được liệt kê trong
bảng sau:
Tháng 9 10 11 12 1 2 3 4 5
Điểm 80 90 70 80 80 90 80 70 80
a. Tìm dấu hiệu.
b. Lập bảng “tần số” và nhận xét.
c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
d. Lập biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 3. Kết quả điểm kiểm tra Toán của lớp 7A được ghi lại như sau :
8 7 9 6 8 4 10 7 7 10
4 7 10 3 9 5 10 8 4 9
5 8 7 7 9 7 9 5 5 8
6 4 6 7 6 6 8 5 5 6
a. Tìm dấu hiệu.
b. Lập bảng “tần số” và nhận xét.
c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
d. Lập biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 4. Số lượng học sinh nữ trong các lớp của một trường THCS được ghi lại trong
bảng sau:
17 18 20 17 15 16 24 18 15 17
24 17 22 16 18 20 22 18 15 18
a. Tìm dấu hiệu.
b. Lập bảng “tần số” và nhận xét.
c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
d. Lập biểu đồ đoạn thẳng.

Bài 5. Trung bình cộng của bảy số là 16. Do thêm số thứ 8 nên trung bình cộng của
tám số là 17. Tìm số thứ tám.
Bài 6. Cho ΔABC có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ AH ⊥ BC (H ∈ BC).
a) Chứng minh: HB = HC
b. Tính độ dài đoạn AH?
c. Kẻ HD ⊥ AB (D ∈ AB), HE ⊥ AC (E ∈ AC). Chứng minh: ΔHDE cân.
Bài 7. Cho ΔABC , kẻ AH ⊥ BC.
Biết AB = 5cm; BH = 3cm; BC = 10cm (hình vẽ).
a. Biết góc C= 30 0 . Tính góc HAC?
b. Tính độ dài các cạnh AH, HC, AC.
Bài 8. Cho tam giác cân ABC cân tại A (AB = AC). Gọi D, E lần lượt là trung
điểm của AB và AC.
a. Chứng minh ΔABE= ΔACD .
b. Chứng minh BE = CD.
c. Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh ΔKBC cân tại K.
d. Chứng minh AK là tia phân giác của góc BAC

0
1 tháng 8 2019

Ví dụ thống kê ngày, tháng, năm sinh của các bạn trong lớp như sau:

STT Họ và tên Ngày, tháng, năm sinh STT Họ và tên Ngày, tháng, năm sinh
1 Trần Anh 15 – 01 – 2010 16 Trần Quân 11 – 02 – 2010
2 Nguyễn Bình 02 - 11 – 2010 17 Bùi Quý 13 – 03 – 2010
3 Phạm Cường 05 – 02 – 2010 18 Phạm Thành 02 – 09 – 2010
4 Trần Đức 25 – 01 – 2010 19 Lê Tùng 19 – 05 – 2010
5 Nguyễn Đạt 27 – 11 – 2010 20 Bùi Trâm 10 – 03 – 2010
6 Lê Đình 14 – 03 – 2010 21 Tô Trang 11 – 04 – 2010
7 Hà Hương 06 – 10 – 2010 22 Hoàng Trang 16 – 10 – 2010
8 Phạm Linh 08 – 12 – 2010 23 Bùi Trang 26 – 10 – 2010
9 Trần Mai 11 – 03 – 2010 24 Hà Thảo 28 – 04 – 2010
10 Vũ Ngọc 16 – 11 – 2010 25 Vũ Thảo 05 – 09 – 2010
11 Phạm Như 30 – 04 – 2010 26 Mai Yến 01 – 08 – 2010
12 Trần Phương 01 – 06 – 2010 27 Phạm Xoan 02 – 07 – 2010
13 Nguyễn Phượng 27 – 07 – 2010 28 Nguyễn Xinh 15 – 06 – 2010
14 Vũ Quỳnh 30 – 08 – 2010 29 Trần Vũ 18 – 10 – 2010
15 Lê Quang 15 – 12 – 2010 30 Tô Vân 22 – 05 – 2010

Những bạn có cùng tháng sinh xếp thành một nhóm, ta có bảng sau:

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12  
Tần số (n) 2 2 4 3 2 2 2 2 2 4 3 2 N=30