K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2019

Đáp án D

Sau năm 1954, tuy miền Bắc được giải phóng nhưng miền Nam vẫn nằm dưới ách thống trị của đế quốc (Mĩ) và tay sai (Ngô Đình Diệm) => Đảng ta đã xác định phải thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược ở cả hai miền, trong đó:

-  Miền Bắc tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

- Miền Nam vẫn phải tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thống nhất nước nhà.

11 tháng 8 2017

* Ở miền Bắc:

- Năm 1976 căn bản hoàn thành nhiệm vụ khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế.

- Sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, văn hóa, giáo dục, y tế đều tiến bộ đáng kể.

- Miền Bắc còn làm nghĩa vụ của căn cứ địa cách mạng cả nước và nghĩa vụ quốc tế đối với Lào, Campuchia trong thời kì mới.

* Ở miền Nam:

- Công việc tiếp quản vùng mới giải phóng từ thành thị đến nông thôn, từ đất liền đến hải đảo, từ căn cứ quân sự đến các cơ sở sản xuất, hành chính, văn hóa được tiến hành khẩn trương.

- Tịch thu toàn bộ tài sản và ruộng đất của bọn phản động, tuyên bố xóa bỏ quan hệ bóc lột phong kiến, tiến hành điều chỉnh ruộng đất trong nội bộ nông dân, quốc hữu hóa ngân hàng, thay đồng tiền cũ bằng đồng tiền mới của cách mạng.

- Chú trọng khôi phục sản xuất nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu cấp bách và lâu dài của nhân dân về lương thực.

- Các cơ sở sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp, cả những cơ sở bị gián đoạn quan hệ với nước ngoài, đều trở lại hoạt động.

- Các hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế v.v được tiến hành khẩn trương từ những ngày đầu mới giải phóng.

2 tháng 2 2016

Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) kết thúc thắng lợi, hoà bình được lập lại, đất nước độc lập thống nhất về mặt lãnh thổ, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Nhưng ở mỗi miền lại có một hình thức tổ chức nhà nước khác nhau, có nhiều thuận lợi và cũng không ít khó khăn.

– Thuận lợi:

+ Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc (1954 – 1975) đã đạt những thành tựu to lớn và toàn diện, xây dựng được những cơ sở vật chất – kĩ thuật ban đầu của chủ nghĩa xã hội.

+ Miền Nam được hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất.

– Khó khăn:

+ Miền Bắc: hai cuộc chiến tranh phá hoại của Mĩ đã tàn phá nặng nề, sản xuất nhỏ còn phổ biến, nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu.

+ Miền Nam: hậu của 30 năm chiến tranh (1945 – 1975) hết sức nặng nề; những tàn dư của chế độ thực dân mới còn rất lớn; sản xuất nhỏ là phổ biến.

– Nhiệm vụ đặt ra: Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước, khắc phục hậu quả của chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế – xã hội ở hai miền Nam, Bắc.

2 tháng 2 2016

1. Giai đoạn 1965-1968

- Là hậu phương lớn của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, miền Bắc luôn hướng về miền Nam. Vì miền Nam ruột thịt, miền Bắc phấn đấu " Mỗi người làm việc bằng hai". Vì tiền tuyến kêu gọi, hậu phương sẵn sàng đáp lại " Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người"

- Tuyến đường vận chuyển chiến lược Bắc - Nam mang tên Hồ Chí Minh trên bộ (dọc theo dãy núi Trường Sơn) và trên biển (dọc theo bờ biển) bắt đầu khai thông  từ tháng 5/1959, dài hàng nghìn cây số, đã nối liền hậu phương với tiền tuyến.

- Qua hai tuyến đường vận chuyển chiến lược đó, trong 4 năm (1965-1968), miền Bắc đã đưa 300.000 cán bộ, bộ đội và Nam tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu, xây dựng kinh tế, văn hóa tại các vùng giải phóng và cũng đã gửi vào Nam hàng chục vạn tấn vũ khí, đạn dược, quân trang, xăng dầu, lương thực, thực phẩm, thuốc men....Tính chung sức người và của từ miền Bắc chuyển vào Nam trong 4 năm đã tăng gấp 10 lần so với thời kỳ trước.

- Nguồn chi việ cùng với thắng lợi trong chiến đấu và sản xuất của quân dân miền Bắc đã góp phần quyết định vào thắng lợi của quân dân ta ở miền Nam trong chiến đấu chông chiến lược " Chiến tranh cục bộ" của Mĩ.

2. Giai đoạn 1968-1973

- Trong điều kiện tương đối hòa bình, cả trong chiến tranh phá hoại, miền Bắc đã tập trung lớn khả năng về lực lượng và phương tiện để khắc phục kịp thời hậu quả của những trận đánh phá khốc liệt, đảm bảo chi viện theo yêu cầu của tiền tuyến miền Nam. có cả chiến trường Lào và Campuchia.

- Trong 3 năm ( 1969-1971), hàng chục vạn thanh niên miền Bắc được gọi nhập ngũ, có 60% trong số đó lên đường bổ sung cho các chiến trường miền Nam, Lào, Campuchia. Khối lượng vật chất đưa vào các chiến trường trong 3 năm tăng gấp 1.6 lần so với 3 năm trước đó. Năm 1972, miền Bắc đã động viên hơn 22 vạn thanh niên bổ sung cho lực lượng vũ trang và đưa vào chiến trường 3 nước Đông Dương. Nhiều đơn vị bộ đội được huấn luyện, trang bị đầy đủ với khối lượng vật chất tăng gấp 1.7 lần so với năm 1971.

3. Giai đoạn 1973-1975.

- Sau Hiệp định Paris năm 1973 về Việt Nam được kí kết, miền Bắc đã khẩn trương khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế và tiếp tục thực hiện nghĩa vụ hậu phương đối với tiền tuyến miền Nam.

- Trong 2 năm 1973-1974, miền Bắc đưa vào chiến trường miền Nam, Camphuchia, Lào gần 20 vạn bộ đội, hàng vạn thanh niên xung phong, cán bộ chuyên môn, nhân viên kỹ thuật. Đột xuất trong 2 tháng đầu năm 1975, miền bắc gấp rút đưa vào miền Nam 57.000 bộ đội (trong tổng số 108.000 bộ đội của kế hoạch động viên 1975).

- Về vật chất, kỹ thuật, miền Bắc đã có những nỗ lực phi thường, đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu to lớn và cấp bách của cuộc tổng tiến công  chiến lược miền Nam. Từ đầu mùa khô 1973-1971 đến đầu mùa khô 1974-1975, miền Bắc đưa vào chiến trường hơn 26 vạn tấn vũ khí, đạn dược, quân trang, quân dụng, dược, 12.4 vạn tấn gạo, 3.2 van tấn xăng dầu.

- Chi viện cho miền Nam trong thời kỳ này, ngoài yêu cầu phục vụ chiến đấu đến cuộc Tổng tiến công nổi dậy Xuân 1975, còn phải phục vụ nhiệm vụ xây dựng vùng giải phóng (trên các mặt trận quốc phòng, kinh tế, giao thông vận tải, văn hóa, giáo dục, y tế) và chuẩn bin cho nhiệm vụ tiếp quản vùng giải phóng sau chiến tranh kết thúc.

 

2 tháng 2 2016

* Tình hình hai miền Bắc - Nam :

- Miền Bắc :

   + Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, đạt được những thành tựu to lớn và toàn diện, đã xây dựng được những cơ sở vật chất - kỹ thuật ban đầu của chủ nghĩa xã hội.

    + Miền Bắc khắc phục hậu quả nặng nề do hai cuộc chiến tranh phá hoại của Mĩ để lại.

- Miền Nam :

    + Đã hoàn toàn giải phóng, chế độ thực dân mới của Mĩ cùng bộ máy chính quyền Sài Gòn ở trung ương bị sụp đổ, nhưng cơ sở chính quyền này ở địa phương cùng bao di hại xã hội vẫn còn tồn tại.

    + Vẫn còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế mang tính chất của nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ và phân tán phát triển mất cân đối

* Hai miền Bắc - Nam khắc phục :

- Ở miền Bắc, đến giữa 1976 mới căn bản hoàn thành nhiệm vụ và khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế. Miền Bắc còn làm nghĩa vụ của căn cứ địa cách mạng và nghĩa vụ quốc tế  với Lào, Campuchia trong giai đoạn mới.

- Ở miền Nam, công việc tiếp quản vùng mới giải phòng từ thành thị đến nông thôn, từ đất liền đến hải đảo, từ căn cứ quân sự đén các cơ sở sản xuất, hành chính, văn hóa được tiến hành khẩn trương.

   + Ở vùng mới giải phóng, việc thành lập chính quyền cách mạng và đoàn thể quần chúng các cấp nhanh chóng thực hiện.

   + Hàng triệu đồng bào ta trong thời gian chiến tranh bị dồn vào các "ấp chiến lược" hay bỏ chạy vào các thành phố không có việc làm được hồi hương, chuyển về nông thôn sản xuất hoặc đi xây dựng vùng kinh tế mới.

   + Chính quyền cách mạng tịch thu tài sản và ruộng đất của bọn phản động trốn ra ngoài, tuyên bố xóa bỏ hình thức bóc lột phong kiến, tiến hành điều chính ruộng đất trong nội bộ nông dân, quốc hữu hóa ngân hàng, thay đồng tiền cũ bằng đồng tiền mới của cách mạng.

10 tháng 3 2018

Đáp án: D

28 tháng 5 2019

Đáp án C

Do âm mưu của Pháp - Mĩ nên sau hiệp đinh Giơnevơ (1954) về Đông Dương đặc điểm nổi bật của tình hình Việt Nam là đất nước tạm thời bị chia cắt thành 2 miền với 2 chế độ chính trị khác nhau. Miền Bắc đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Lao động Việt Nam và chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Miền Nam vẫn nằm dưới ách thống trị của Mĩ- Diệm

12/ Để  biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới,thành  căn cứ quân sự ở Đông Dương và Đông Nam Á, Mĩ đã làm gì?A. giúp đỡ nhân dân miền Nam Việt Nam khắc phục hậu quả  của chiến tranh.B. thực hiện các điều khoản của Hiệp định Giơ -ne-vơ  mà Pháp chưa thi hành.C. viện trợ cho Pháp để  kéo dài và quốc tế hóa chiến tranh Đông Dương .D. dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm, âm mưu chia cắt lâu dài...
Đọc tiếp

12/ Để  biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới,thành  căn cứ quân sự ở Đông Dương và Đông Nam Á, Mĩ đã làm gì?

A. giúp đỡ nhân dân miền Nam Việt Nam khắc phục hậu quả  của chiến tranh.

B. thực hiện các điều khoản của Hiệp định Giơ -ne-vơ  mà Pháp chưa thi hành.

C. viện trợ cho Pháp để  kéo dài và quốc tế hóa chiến tranh Đông Dương .

D. dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam.

13/ Nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc sau Hiệp định Giơ -ne-vơ năm 1954 về vấn đề Đông Dương là

A. tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

B. tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp.

C. chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa.

D. tiến hành đấu tranh chống lại Mĩ - Diệm.

1
3 tháng 4 2022

12/ Để  biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới,thành  căn cứ quân sự ở Đông Dương và Đông Nam Á, Mĩ đã làm gì?

A. giúp đỡ nhân dân miền Nam Việt Nam khắc phục hậu quả  của chiến tranh.

B. thực hiện các điều khoản của Hiệp định Giơ -ne-vơ  mà Pháp chưa thi hành.

C. viện trợ cho Pháp để  kéo dài và quốc tế hóa chiến tranh Đông Dương .

D. dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam.

13/ Nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc sau Hiệp định Giơ -ne-vơ năm 1954 về vấn đề Đông Dương là

A. tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

B. tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp.

C. chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa.

D. tiến hành đấu tranh chống lại Mĩ - Diệm.

30 tháng 3 2022

B. Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam được thành lập.

30 tháng 3 2022

B

8 tháng 6 2017

Đáp án D

1 sau hiệp định gione vơ 1954. tình hình đất nc ta như thế nào A/ cả nước độc lập, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội B/ đất nước bị chia cắt 2 miền, thực hiện hai nhiệm vụ khác nhau C/ Pháp rút khỏi VM , mỹ nhảy vào thay thế D/ Ta nghiêm chính chấp hành Hiệp định, Mĩ tiến hành xâm lược 2 Ngay sau khi hiệp định gio ne vơ được kí kết, Mĩ liền dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm ở miền Nam...
Đọc tiếp

1 sau hiệp định gione vơ 1954. tình hình đất nc ta như thế nào

A/ cả nước độc lập, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội

B/ đất nước bị chia cắt 2 miền, thực hiện hai nhiệm vụ khác nhau

C/ Pháp rút khỏi VM , mỹ nhảy vào thay thế

D/ Ta nghiêm chính chấp hành Hiệp định, Mĩ tiến hành xâm lược

2 Ngay sau khi hiệp định gio ne vơ được kí kết, Mĩ liền dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm ở miền Nam nhằm mục dích

A thay thế Pháp ở Đông Dương

B phá hoại hiệp định giơ ne vơ

C biến miền nam thành thuộc địa kiểu mới

D làm bàn đạp tấn công châu á

3 hiệp định gio ne vơ lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến chia cắt 2 miền Nam-Bắc thuộc địa tỉnh nào?

A quảng bình

B quảng trị

C thừa thiên-huế

D đà nẵng

4 nhiệm vụ của miền Nam VN sau Hiệp định gio ne vơ năm 1954 là

A tiến lên chủ nghĩa xã hội

B đánh đổ đế quốc mĩ và tay sai

C tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ, thống nhất đất nước

D tiền tuyến chống mĩ và tay sai

5 miền bắc sau năm 1954 sẽ đảm d9uong vai trò gì chi nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống nhất đất nuóc

A là tiền tuyến

B là hậu phương

C là chi viện cho miền nam

D là lãnh đạo cả nước

6 /nhiệm vụ chủ yếu của miền Bắc trong thời kì đầu sau chiến tranh(1954-1960)là

A hoàn thành cải cách ruộng đất

B khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh

C cải tạo quan hệ sản xuất

D bước đâu phát riển kinh tế xã hội

7 /từ sau năm 1954, cách mạng miền nam đã chuyền từ đấu tranh vũ trang chống pháp sang hình thức đấu ranh nào để chống Mĩ-Diệm

A ngoại giao

B quân sự

C chính trị

D kinh tế, văn hóa

8 /trong nhũng năm 1967-1959, Mĩ-Diệm tăng cường khủng bố, đàn áp cách mạng miền Nam ban hành chính sách gì

A tổ cộng diệt cộng

B công khai chém giết

C trưng cầu dân ý

D bầu cử quốc hội

9 /mục dích cao nhất của Ngô Đình Diệm khi ban hành luât 10/59 là

A công khai chém giết những ngươi yêu nc

B đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật

C khủng bố đàn áp cách mạng

D đàn áp pt đòi tổng tuyển cử thống nhất đất nước

10 /tháng 1-1959, Hội nghị lần 15 BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG đảng đã quyết định để nhân dân miền Nam đấu ranh chống chính quyền Mĩ-diện bằng con đường

A đấu tranh chính trị

B đấu tranh ngoại giao

C bạo lực cm

D thương lượng

11/ đặc điểm nao2 sau đấy không phải là đặc điểm tình hính nước ta sau hiệp định gio ne vơ

A cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân pháp chấm dứt

B vn tạm thơi bị chia cắt làm hai miền N-B với hai chế độ chính trị khác nhau

C cả nc dc giải phóng hoàn toàn cung tiến lên xây dựng xã hội mới

D pháp rút aun6 khỏi miền nam, mĩ đưa NGÔ ĐÌNH DIệm lên nắm quyền

12/ phương hướng cơ bản mà hội nghị lần 15 của ban chấp hành Trung ương Đảng đề ra cho cách mạng miền Nam là khởi nghĩa gainh2 chính quyền băng đấu tranh chính trị kết hợp với

A ngoại giao

B vũ trang

C kinh tế

D văn hóa

13 /ngay 17-1-1960 phong trào “đồng khởi” nổ ra ở đâu?

A Vình Thạnh(bình định)

B Bác Aí(Ninh thuận)

C Trà bồng(quãng ngãi)

D Mỏ Cày(bến tre)

14/pt cách mạng nào đã đánh dấu bước phát riển nhay3vot5 của cách mạng ở Nam, chuyển từ thể giữ gin lực lượng sang tiến công

A Phong trào Đống Khởi

B pt chiến lược”chiến ranh đặc biệt”

C pt đấu ranh chính trị ở các đô thị

D pt đấu tranh Phậ giáo

15 đại hội đảng lân thứ III(1960) xác định cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò

A quyết định trực tiếp

B quyết định nhất

C quân trọng nhất

D quan trọng hang đầu

16/ đại hội đảng lan622 II(9-1960) xác định cách mạng miền bắc –nam có quan hệ mật hiết, gắn bó, tác động lẫn nhau nhằm thực hiện

A giải phóng dân tộc

B giải phòng miền Nam

C cách mạng xã hội chữ nghĩa

D hòa bình hống nhất đất nước

17/ rong giai đoạn từ 1961-1965 , Mĩ đã thực hiện chiến lược chiến ranh nào ở miền nam vn

A chiến tranh đặc biệt

B chiến tranh đơn phương

C chiến ranh cục bộ

D việt nam hóa, đông dương hóa chiến tranh

1
9 tháng 5 2020

1 sau hiệp định gione vơ 1954. tình hình đất nc ta như thế nào

A/ cả nước độc lập, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội

B/ đất nước bị chia cắt 2 miền, thực hiện hai nhiệm vụ khác nhau

C/ Pháp rút khỏi VM , mỹ nhảy vào thay thế

D/ Ta nghiêm chính chấp hành Hiệp định, Mĩ tiến hành xâm lược

2 Ngay sau khi hiệp định gio ne vơ được kí kết, Mĩ liền dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm ở miền Nam nhằm mục dích

A thay thế Pháp ở Đông Dương

B phá hoại hiệp định giơ ne vơ

C biến miền nam thành thuộc địa kiểu mới

D làm bàn đạp tấn công châu á

3 hiệp định gio ne vơ lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến chia cắt 2 miền Nam-Bắc thuộc địa tỉnh nào?

A quảng bình

B quảng trị

C thừa thiên-huế

D đà nẵng

4 nhiệm vụ của miền Nam VN sau Hiệp định gio ne vơ năm 1954 là

A tiến lên chủ nghĩa xã hội

B đánh đổ đế quốc mĩ và tay sai

C tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ, thống nhất đất nước

D tiền tuyến chống mĩ và tay sai

5 miền bắc sau năm 1954 sẽ đảm d9uong vai trò gì chi nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống nhất đất nuóc

A là tiền tuyến

B là hậu phương

C là chi viện cho miền nam

D là lãnh đạo cả nước

6 /nhiệm vụ chủ yếu của miền Bắc trong thời kì đầu sau chiến tranh(1954-1960)là

A hoàn thành cải cách ruộng đất

B khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh

C cải tạo quan hệ sản xuất

D bước đâu phát riển kinh tế xã hội

7 /từ sau năm 1954, cách mạng miền nam đã chuyền từ đấu tranh vũ trang chống pháp sang hình thức đấu ranh nào để chống Mĩ-Diệm

A ngoại giao

B quân sự

C chính trị

D kinh tế, văn hóa