K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2017

SGK 10 trang 42 – Vương triều Đê-li do người Hồi giáo gốc Trung Á tiến hành cuộc chinh chiến vào đất Ấn Độ.

SGK 10 trang 43- Vương triều Mô-gôn là do cháu nội vua Ti-mua Leng vốn cũng theo đạo Hồi nhưng tự nhận là dòng dõi Mông Cổ đã thực hiện đánh chiếm Đê-li.

9 tháng 11 2018

Đáp án A

SGK 10 trang 42 – Vương triều Đê-li do người Hồi giáo gốc Trung Á tiến hành cuộc chinh chiến vào đất Ấn Độ.

SGK 10 trang 43- Vương triều Mô-gôn là do cháu nội vua Ti-mua Leng vốn cũng theo đạo Hồi nhưng tự nhận là dòng dõi Mông Cổ đã thực hiện đánh chiếm Đê-li.

9 tháng 7 2019

Phương pháp: sgk 10 trang 42.

Cách giải: Dưới thời vương triều Hồi giáo Đêli, một yếu tố văn hóa mới – văn hóa Hồi giáo được du nhập vào Ấn Độ, vốn đã có một nền văn hóa phong phú và đa dạng.

Chọn: C

20 tháng 2 2018

Phương pháp: sgk 10 trang 42.

Cách giải: Dưới thời vương triều Hồi giáo Đêli, một yếu tố văn hóa mới – văn hóa Hồi giáo được du nhập vào Ấn Độ, vốn đã có một nền văn hóa phong phú và đa dạng.

Chọn: C

1 tháng 4 2018

C

-       Đến đầu Công nguyên, miền Bắc Ấn Độ đã được thống nhất lại, bước vào một thời kỳ mới, thời kỳ phát triển cao và rất đặc sắc của lịch sử Ấn Độ - thời Vương triều Gúp-ta.

-       Vương triều này do vua Gúp-ta lập, có vai trò tổ chức kháng cự, không cho các tộc ở Trung Á xâm lấn từ phía tây - bắc, thống nhất miền Bắc Ấn Độ; tiếp đó, tấn công chiếm cao nguyên Đê-can, làm chủ gần như toàn bộ miền Trung Ấn Độ.

-       Vương triều Gúp-ta có 9 đời vua, trải qua gần 150 năm (319 – 467) vẫn giữ được sự phát triển và nét đặc sắc, cả dưới thời Hậu Gúp-ta (467 – 606) và Vương triều Hác-sa tiếp theo (606 – 647), tức là từ thế kỉ IV đến thế kỉ VII. Nét đặc sắc nổi bật của thời kỳ này là sự định hình và phát triển của nền văn hoá truyền thống ở Ấn Độ.

-       Ở bắc Ấn Độ - thành phố Ka-pi-la-va-xtu là quê hương của nhà hiền triết Sít-đác-ta tự xưng là Sa-ky-a Mu-ni (Thích Ca Mâu Ni), sau trở thành Phật tổ. Đạo Phật được truyền bá dưới thời vua A-sô-ca, tiếp tục dưới triều Gúp-ta và cả dưới triều Hác-sa đến thế kỉ VII.

-       Cùng với sự truyền bá Phật giáo và lòng tôn sùng đối với Phật, người ta đã làm nhiều ngôi chùa hang bằng cách đục đẽo hang đá thành hàng chục ngôi chùa rất kì vĩ, là những công trình kiến trúc đá rất đẹp và rất lớn. Cùng với chùa là những pho tượng Phật điêu khắc bằng đá hoặc trên đá.

-       Ngoài ra ở Ấn Độ, đạo Hindu (hay Ấn Độ giáo) cũng ra đời và phát triển. Đây là tôn giáo bắt nguồn từ tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn. Xã hội Ấn tôn thờ rất nhiều thần thánh, mà chủ yếu là 4 thần: Bộ ba Bra-ma (thần Sáng tạo), Si-va (thần Huỷ diệt), Vi-snu (thần Bảo hộ) và In-đra (thần Sấm sét) là những lực lượng siêu nhiên mà con người phải sợ hãi. Người ta cũng xây dựng nhiều ngôi đền bằng đá rất đồ sộ, hình chóp núi, là nơi ngự trị của thần thánh và cũng tạc bằng đá hoặc đúc bằng đồng rất nhiều hình tượng thần thánh để thờ, làm thành những phong cách nghệ thuật tạc tượng rất độc đáo.

-       Người Ấn Độ sớm có chữ viết, như chữ cổ vùng sông Ấn có từ 3000 năm trước Công nguyên, chữ cổ vùng sông Hằng có khoảng từ 1000 năm trước Công nguyên. Ban đầu là kiểu chữ đơn giản Bra-mi (Brahmi), được dùng để khắc trên cột A-sô-ca, rồi sáng tạo thành hệ chữ Phạn (Sanskrit), được hoàn thiện từ thời A-sô-ca cả chữ viết và ngữ pháp. Ngôn ngữ Phạn dùng phổ biến dưới thời Gúp-ta trong việc viết bia. Ngôn ngữ và văn tự phát triển là điều kiện để chuyển tải, truyền bá văn học, văn hoá Ấn Độ.

-       Thời Gúp-ta đã có những công trình kiến trúc, tượng, những tác phẩm tuyệt vời, làm nền tảng cho văn hoá truyền thống Ấn Độ, có giá trị vĩnh cửu xuyên suốt thời gian lịch sử của loài người

=> sự định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ

2 tháng 3 2019

Đáp án: C

-       Đến đầu Công nguyên, miền Bắc Ấn Độ đã được thống nhất lại, bước vào một thời kỳ mới, thời kỳ phát triển cao và rất đặc sắc của lịch sử Ấn Độ - thời Vương triều Gúp-ta.

-       Vương triều này do vua Gúp-ta lập, có vai trò tổ chức kháng cự, không cho các tộc ở Trung Á xâm lấn từ phía tây - bắc, thống nhất miền Bắc Ấn Độ; tiếp đó, tấn công chiếm cao nguyên Đê-can, làm chủ gần như toàn bộ miền Trung Ấn Độ.

-       Vương triều Gúp-ta có 9 đời vua, trải qua gần 150 năm (319 – 467) vẫn giữ được sự phát triển và nét đặc sắc, cả dưới thời Hậu Gúp-ta (467 – 606) và Vương triều Hác-sa tiếp theo (606 – 647), tức là từ thế kỉ IV đến thế kỉ VII. Nét đặc sắc nổi bật của thời kỳ này là sự định hình và phát triển của nền văn hoá truyền thống ở Ấn Độ.

-       Ở bắc Ấn Độ - thành phố Ka-pi-la-va-xtu là quê hương của nhà hiền triết Sít-đác-ta tự xưng là Sa-ky-a Mu-ni (Thích Ca Mâu Ni), sau trở thành Phật tổ. Đạo Phật được truyền bá dưới thời vua A-sô-ca, tiếp tục dưới triều Gúp-ta và cả dưới triều Hác-sa đến thế kỉ VII.

-       Cùng với sự truyền bá Phật giáo và lòng tôn sùng đối với Phật, người ta đã làm nhiều ngôi chùa hang bằng cách đục đẽo hang đá thành hàng chục ngôi chùa rất kì vĩ, là những công trình kiến trúc đá rất đẹp và rất lớn. Cùng với chùa là những pho tượng Phật điêu khắc bằng đá hoặc trên đá.

-       Ngoài ra ở Ấn Độ, đạo Hindu (hay Ấn Độ giáo) cũng ra đời và phát triển. Đây là tôn giáo bắt nguồn từ tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn. Xã hội Ấn tôn thờ rất nhiều thần thánh, mà chủ yếu là 4 thần: Bộ ba Bra-ma (thần Sáng tạo), Si-va (thần Huỷ diệt), Vi-snu (thần Bảo hộ) và In-đra (thần Sấm sét) là những lực lượng siêu nhiên mà con người phải sợ hãi. Người ta cũng xây dựng nhiều ngôi đền bằng đá rất đồ sộ, hình chóp núi, là nơi ngự trị của thần thánh và cũng tạc bằng đá hoặc đúc bằng đồng rất nhiều hình tượng thần thánh để thờ, làm thành những phong cách nghệ thuật tạc tượng rất độc đáo.

-       Người Ấn Độ sớm có chữ viết, như chữ cổ vùng sông Ấn có từ 3000 năm trước Công nguyên, chữ cổ vùng sông Hằng có khoảng từ 1000 năm trước Công nguyên. Ban đầu là kiểu chữ đơn giản Bra-mi (Brahmi), được dùng để khắc trên cột A-sô-ca, rồi sáng tạo thành hệ chữ Phạn (Sanskrit), được hoàn thiện từ thời A-sô-ca cả chữ viết và ngữ pháp. Ngôn ngữ Phạn dùng phổ biến dưới thời Gúp-ta trong việc viết bia. Ngôn ngữ và văn tự phát triển là điều kiện để chuyển tải, truyền bá văn học, văn hoá Ấn Độ.

-       Thời Gúp-ta đã có những công trình kiến trúc, tượng, những tác phẩm tuyệt vời, làm nền tảng cho văn hoá truyền thống Ấn Độ, có giá trị vĩnh cửu xuyên suốt thời gian lịch sử của loài người

=> sự định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ.

19 tháng 3 2018

Đáp án A

*Bảng so sánh hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh

Nội dung

Phan Bội Châu

Phan Châu Trinh

Phương pháp thực hiện

Thành lập Hội Duy tân, tổ chức phong trào Đông Du.

Lập hội buôn, mở trường học, diễn thuyết, cổ vũ mở mang công thương nghiệp...

Xu hướng cứu nước

Bạo động

Cải cách

4 tháng 10 2019

Chọn đáp án C

28 tháng 2 2021

NHÀ LÊ SƠ

 

21 tháng 9 2019

Phương pháp: Điền từ

Cách giải:

“Vào giữa thế kỉ XIX trước khi bị thực dân Pháp xâm lược. Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền đại được những tiến bộ nhất định về kinh tế, văn hóa. Tuy nhiên ở giai đoạn này chế độ phong kiến Việt Nam đang có những biểu hiện khủng hoảng suy yếu nghiêm trọng ”.

Chọn: D

26 tháng 7 2017

Đáp án B

“Vào giữa thế kỉ XX, trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam là một quốc gia độc lập có chủ quyền, đạt được những tiến bộ nhất định về kinh tế, văn hóa. Tuy nhiên ở giai đoạn này, chế độ phong kiến Việt Nam đang có những biểu hiện khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng”.