Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chế độ thuỷ triều mỗi ngày chỉ có một lần nước lên và một lần nước xuống rất đều đặn trên biển Đông được coi là điển hình của thế giới thuộc vịnh Bắc Bộ.
Đáp án cần chọn là: A
- Trình bày về đặc điểm khí hậu và hải vân của biển:
+ Khí hậu biển có những đặc điểm gì? (Ví dụ: biệt độ, độ ẩm, mùa trong năm)
+ Hải vân là gì và tại sao nó quan trọng trong hệ thống khí hậu biển?
Nhiệt độ, lượng mưa, và gió mùa là tìm về khí hậu:
- Mô tả biến đổi nhiệt độ trong các mùa trong khu vực biển này.
+ Thời tiết có tác động đến lượng mưa trong khu vực này không? Làm thế nào?
+ Gió mùa là gì và làm thế nào nó ảnh hưởng đến khí hậu của biển này?
- Hải vân là dòng biển nóng và lạnh:
+ Hải vân được hình thành như thế nào? (Ví dụ: tại sao nó có nhiệt độ khác nhau)
+ Tác động của hải vân lạnh và nóng lên khí hậu và môi trường biển là gì?
- Độ muối của biển vs chế độ thủy triều của hải vân:
+ Làm thế nào để đo độ muối của biển?
+ Liên quan giữa độ muối của biển và hải vân như thế nào?
+ Tại sao chế độ thủy triều của hải vân quan trọng trong việc duy trì độ muối của biển?
Những biến đổi thủy triều trải qua các giai đoạn sau:
- Mực nước biển dâng lên trong vài giờ, ngập vùng gian triều. Gọi là ngập triều, triều dâng, triều lên hay con nước lớn (flood tide).
- Nước dâng lên đến điểm cao nhất của nó. Gọi là triều cao (high tide).
- Mực nước biển hạ thấp trong vài giờ làm lộ ra vùng gian triều. Gọi là triều rút, triều xuống hay con nước ròng (ebb tide).
- Nước hạ thấp đến điểm thấp nhất của nó. Gọi là triều thấp (low tide).
Thủy triều tạo ra các dòng chảy có tính dao động gọi là dòng triều hay triều lưu. Thời điểm mà dòng triều dừng chuyển động được gọi là nước chùng hoặc nước đứng. Thủy triều sau đó đổi hướng thì ta có sự biến đổi ngược lại. Nước đứng thường xuất hiện gần lúc mực nước triều cao hoặc triều thấp. Nhưng có những nơi là thời gian nước đứng là khác nhau đáng kể giữa triều cao và triều thấp.[1]
Thủy triều phổ biến nhất là bán nhật triều hoặc nhật triều. Hai lần nước cao trong ngày (bán nhật triều) có đỉnh không bằng nhau; chúng bao gồm mực nước lớn cao và mực nước lớn thấp trên đồ thị triều. Tương tự đối với 2 lần nước ròng gồm nước ròng cao và nước ròng thấp.[2]
Câu 1: Đông Nam Á không có đặc điểm dân cư nào dưới đây?
A. Dân đông, cơ cấu dân số trẻ. | B. Có dân đông nhất thế giới. |
C. Có nhiều dân tộc. | D. Dân cư phân bố không đều. |
Câu 2: Vịnh nào của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?
A. Vịnh Hạ Long. | B. Vịnh Dung Quất. | C. Vịnh Thái Lan. | D. Vịnh cam Ranh. |
Câu 3: Đông Nam Á là cầu nối của hai đại dương lớn nào?
A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. | B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương. |
C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. | D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. |
Câu 4: Phần hải đảo của Đông Nam Á thường chịu những thiên tai nào?
A. Bão tuyết. | B. Động đất, núi lửa. | C. Lốc xoáy. | D. Hạn hán kéo dài. |
Câu 5: Quốc gia duy nhất không giáp biển ở Đông Nam Á là
A. Thái Lan. | B. Cam-pu-chia. | C. Việt Nam. | D. Lào. |
Câu 6: Căn cứ Átlat địa lí Việt Nam trang 14, cho biết cao nguyên nào nằm ở vùng núi Trường Sơn Nam?
A. Lâm Viên. | B. Sơn La. | C. Sín Chải. | D. Mộc Châu. |
Câu 7: Quốc gia nào không phải là nước tham gia sáng lập ASEAN?
A. Thái Lan. | B. Mi-an-ma. | C. Phi-lip-pin. | D. Xin-ga-po. |
Câu 8: Sự phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á có đặc điểm nào dưới đây?
A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao. |
B. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc. |
C. Có nền kinh tế phát triển hiện đại. |
D. Có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển. |
Câu 9: Cây lương thực chủ yếu của Đông Nam Á là
A. lúa mì. | B. lúa gạo. | C. ngô. | D. sắn. |
Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với mục tiêu chung của ASEAN?
A. Giữ vững hòa bình, an ninh, ổn định khu vực. | B. Xây dựng một cộng đồng hòa hợp. |
C. Cùng nhau phát triển kinh tế -xã hội. | D. Tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia. |
Câu 1: Trả lời:
* Đặc điểm sông ngòi nước ta:
a) Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp cả nước. Do nước ta có 3/4 diện tích là đồi núi, có độ dốc lớn, lại có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều tập trung vào một mùa. Các dòng nước dễ đào lòng đất để tạo nên các dòng chảy: rãnh, khe, suối, sông nhỏ, sông lớn.
- Cả nước có khoảng 2360 dòng sông trên 10 km.
- Có 93 o/o là các sông nhỏ, ngắn, dốc. Do lãnh thổ hẹp bề ngang. Địa hình nhiều đồi núi, lan sát biển.
b) Sông ngòi nước ta chảy theo 2 hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung. Do cấu trúc và hướng nghiêng địa hình từ tây bắc xuống đông nam và vòng cung núi ảnh hưởng đến dòng chảy của sông.
c) Sông ngòi nước ta có 2 mùa: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt:
- Mùa lũ lượng nước trên sông chiếm 70 - 80 o/o cả năm.
- Mùa lũ không trùng từ bắc vào nam.
Do sông chịu tác động của lượng mưa của 2 mùa gió: mùa gió tây nam mưa nhiều, mùa gió đông bắc mưa ít.
d) Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn:
- Hàm lượng phù sa TB: 223g/m3
- Tổng lượng phù sa: 200 triệu tấn / năm
Do địa hình nước ta nhiều đồi núi, mưa nhiều và tập trung nên lượng đất bị bào mòn, xâm thực lớn. Các sông lớn chảy qua nhiều vụ khí hậu khác nhau, có lưu vực rộng, chảy về nước ta là phần hạ lưu nên đem là lượng phù sa lớn.
* Giá trị sông ngòi: Sông ngòi nước ta có giá trị to lớn về nhiều mặt: giao thông, thủy lợi, thủy điện, thủy sản...
Câu 2: Trả lời:
- Vị trí địa lí thuận lợi
- Diện tích châu lục rộng lớn
- Có nền văn mình lúa nước phát triển
- Gia đình sinh con nhiều, chính sách kết hoạch hóa gia đình chưa thực sự phát triển.
- Công nghiệp hiện đại cũng tương đối phát triển.
Vịnh Bắc Bộ
Còn câu môn sinh thì bạn đem qua môn sinh nha !!!