Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, gạch 2 gạch dưới vị ngữ trong các câu sau:
a. Thành phố như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương
- CN: Thành phố.
- VN: như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương.
b. Mặt trời dâng chầm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại.
- CN: Mặt trời.
- VN: dâng chầm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại.
c. Mọi người đi lại tấp nập mà nó vẫn không hề hay biết.
- CN: Mọi người.
- VN: đi lại tấp nập mà nó vẫn không hề hay biết.
d. Chỉ lát nữa thôi, khi mặt trời lên cao, nó sẽ tan biến vào không khí.
- TN: Chỉ lát nữa thôi.
- CN1: khi mặt trời.
- VN1: lên cao.
- CN2: nó.
- VN2: sẽ tan biến vào không khí.
a) X + 1/4 = 5/8
b) X - 3/5 = 1/10
c) X x 2/7 = 6/11
d) X : 3/2 = 1/4
đ) 7/4 - X = 5/7
e) 5/4 : x = 1/8
\(a,x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{5}{8}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{8}-\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{8}-\dfrac{2}{8}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{8}\)
\(b,x-\dfrac{3}{5}=\dfrac{1}{10}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{10}+\dfrac{3}{5}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{10}+\dfrac{6}{10}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{10}\)
\(c,x\times\dfrac{2}{7}=\dfrac{6}{11}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{6}{11}:\dfrac{2}{7}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{6}{11}\times\dfrac{7}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{42}{22}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{21}{11}\)
\(d,x:\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\times\dfrac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{8}\)
\(đ,\dfrac{7}{4}-x=\dfrac{5}{7}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{4}-\dfrac{5}{7}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{49}{28}-\dfrac{20}{28}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{29}{28}\)
\(e,\dfrac{5}{4}:x=\dfrac{1}{8}\)
\(x=\dfrac{5}{4}:\dfrac{1}{8}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{4}\times8\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{40}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=10\)
Trường học là ngôi nhà thứ hai của em. Một trong các thầy cô đã dạy em em yêu và quý nhất là cô Nhung. Đây là cô giáo dạy môn Tiếng Việt của em năm lớp 4. Cô Nhung năm nay 25 tuổi, cô có dáng người mảnh mai, gương mặt trái xoan, thanh tú. Trên gương mặt lúc nào cũng nở một nụ cười dịu hiền tỏa nắng luôn gây ấn tượng cho người nhìn. Cô có đôi mắt rất đẹp, đôi mắt ấy luôn nhìn chúng em mới nhìn ánh mắt hiền từ và tươi sáng. Em yêu nhất là giọng nói của cô. Giọng nói cô dịu dàng, trầm ấm khi dặn dò chúng em. Những bài giảng qua giọng nói của cô trở nên mềm mại và hay hơn. Mỗi khi đến lớp cô thường mặc chiếc áo dài thướt tha càng tôn thêm dáng người của cô. Cô có mái tóc rất dài và mượt luôn được cô buộc gọn gàng đằng sau lưng. Cô rất vui vẻ và nhiệt tình với học sinh và mọi người xung quanh. Cô luôn hoàn thành những nhiệm vụ được giao. Với tính cách hài hước của cô đã tạo ra những trò chơi, những hoạt động để chúng em tìm kiếm được niềm vui trong mỗi bài học. Với em cô Nhungkhông chỉ là một cô giáo mà còn là một người mẹ thứ hai của em. Em rất yêu quý cô.
like cho mik nhé
a; Mái tóc của mẹ em (cn) rất đẹp (vn)
b; Tiếng sóng (cn); vỗ...man thuyền (vn)
c; Sóng (cn) vỗ...mạn thuyền (vn)
d; con gà (cn) to, ngon(vn)
Trong đoạn thơ này, tác giả sử dụng cách nói nhân hoá để nói về những phẩm chất tốt đẹp của tre: sự đùm bọc, đoàn kết. Nhân hoá ở đây nghĩa là gán cho tre những đặc tính của người: những thân tre bao bọc, che chở cho nhau; tay tre ôm núi nhau quấn quýt; họ hàng nhà tre sốngquây quần, ấm cúng bên nhau…
– Cách nói nhân hoá làm cho cảnh vật trở nên sống động. Những cây tre như những sinh thể mang hồn người. Cách nói này giúp tác giả thể hiện được hai tầng nghĩa: vừa nói được những phẩm chất tốt đẹp của cây tre Việt Nam, vừa nói được những phẩm chất tốt đẹp, những truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam.
\(\dfrac{3}{4}+\dfrac{6}{7}=\dfrac{45}{28}\)
\(\dfrac{5}{2}-\dfrac{7}{8}=\dfrac{13}{8}\)
\(\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{5}=\dfrac{3}{10}\)
\(\dfrac{9}{4}:\dfrac{3}{2}=\dfrac{3}{2}\)
nhanh