K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Kệ bố em, miễn sao trả lời đúng hộ chị :)

Nhanh nhá, mai thi rồi :')

31 tháng 3 2022

ủa, bn biết câu trả lời rồi thì cần gì hỏi?lạ nhỉ

Cho mình xin lỗi nhé vì mình đang cần gấp ... tại chưa có câu trả lời nên mình đăng ở đây. Thông cảm giùm mình ạ ..Câu 1:Em hãy nêu những điểm chung về nội dung và nghệ thuật của ba bài ca dao.1. Nước non lận đận một mìnhThân cò lên thác xuống ghềnh bấy nayAi làm cho bể kia đầyCho ao kia cạn, cho gầy cò con?2. Thương thay thân phận con tằm       Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả...
Đọc tiếp

Cho mình xin lỗi nhé vì mình đang cần gấp ... tại chưa có câu trả lời nên mình đăng ở đây. Thông cảm giùm mình ạ ..

Câu 1:Em hãy nêu những điểm chung về nội dung và nghệ thuật của ba bài ca dao.
1. 

Nước non lận đận một mình

Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay

Ai làm cho bể kia đầy

Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?

2.

 Thương thay thân phận con tằm

       Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.

                Thương thay con kiến li ti

      Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.

                Thương thay hạc lánh đường mây

      Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.

                Thương thay con quốc giữa trời

       Dầu kêu ra máu có người nào nghe.

3. Thân em như trái bần trôi, 
Gió dập sóng dồi, biết tấp vào đâu?

Câu2 : Những câu hát châm biếm có những điểmgì giống truyện cười dân gian.
Trả lời lẹ nha bạn ... Mình đang cần gấp ... Trong ngày hôm nay thôi ạ !

1
14 tháng 9 2016

câu 1: Nội dung:

 _Đều diễn tả cuộc đời, thân phận của con người trong xã hội cũ. Ngoài ý muốn than thân, trách phận còn có ý  phản kháng.

           Nghệ thuật: 

_ Đều sử dụng thể thơ lục bát

_Sử dụng hình ảnh so sánh, ẩn dụ.

_Đều có cụm từ mang tinh truyền thống, được sử dụng nhiều trong ca dao (thương thay, thân em,..)

Bài 2: 

_Đều có nội dung châm biếm 

_Sử dụng hình thức gây cười.

_Tạo ra tiếng cười cho người đọc, người nghe.

 

 

Cho mình xin lỗi nhé vì mình đang cần gấp ... tại chưa có câu trả lời nên mình đăng ở đây. Thông cảm giùm mình ạ ..Câu 1:Em hãy nêu những điểm chung về nội dung và nghệ thuật của ba bài ca dao.1. Nước non lận đận một mìnhThân cò lên thác xuống ghềnh bấy nayAi làm cho bể kia đầyCho ao kia cạn, cho gầy cò con?2. Thương thay thân phận con tằm       Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả...
Đọc tiếp

Cho mình xin lỗi nhé vì mình đang cần gấp ... tại chưa có câu trả lời nên mình đăng ở đây. Thông cảm giùm mình ạ ..

Câu 1:Em hãy nêu những điểm chung về nội dung và nghệ thuật của ba bài ca dao.
1. 

Nước non lận đận một mình

Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay

Ai làm cho bể kia đầy

Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?

2.

 Thương thay thân phận con tằm

       Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.

                Thương thay con kiến li ti

      Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.

                Thương thay hạc lánh đường mây

      Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.

                Thương thay con quốc giữa trời

       Dầu kêu ra máu có người nào nghe.

3. Thân em như trái bần trôi, 
Gió dập sóng dồi, biết tấp vào đâu?

Câu2 : Những câu hát châm biếm có những điểmgì giống truyện cười dân gian.
Trả lời lẹ nha bạn ... Mình đang cần gấp ... Trong ngày hôm nay thôi ạ !

1
13 tháng 9 2016

đây là văn mà

 

Cho mình xin lỗi nhé vì mình đang cần gấp ... tại chưa có câu trả lời nên mình đăng ở đây. Thông cảm giùm mình ạ ..Câu 1:Em hãy nêu những điểm chung về nội dung và nghệ thuật của ba bài ca dao.1. Nước non lận đận một mìnhThân cò lên thác xuống ghềnh bấy nayAi làm cho bể kia đầyCho ao kia cạn, cho gầy cò con?2. Thương thay thân phận con tằm       Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả...
Đọc tiếp

Cho mình xin lỗi nhé vì mình đang cần gấp ... tại chưa có câu trả lời nên mình đăng ở đây. Thông cảm giùm mình ạ ..

Câu 1:Em hãy nêu những điểm chung về nội dung và nghệ thuật của ba bài ca dao.
1. 

Nước non lận đận một mình

Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay

Ai làm cho bể kia đầy

Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?

2.

 Thương thay thân phận con tằm

       Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.

                Thương thay con kiến li ti

      Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.

                Thương thay hạc lánh đường mây

      Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.

                Thương thay con quốc giữa trời

       Dầu kêu ra máu có người nào nghe.

3. Thân em như trái bần trôi, 
Gió dập sóng dồi, biết tấp vào đâu?

Câu2 : Những câu hát châm biếm có những điểmgì giống truyện cười dân gian.
Trả lời lẹ nha bạn ... Mình đang cần gấp ... Trong ngày hôm nay thôi ạ !

0
10 tháng 4 2016

thi cua bn de qa taoaoa

10 tháng 4 2016

de tui dai tan 3 trang lunoho

10 tháng 2 2022

 Làm đồ gốm - Đúc đồng - Rèn sắt

10 tháng 2 2022

sai ( ý kiến riêng của mik thôi nhé )

I. PHẦN THI TRẮC NGHIỆM (gồm 15 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng 2 điểm. Điểm tối đa 30 điểm).Thí sinh trả lời theo mẫu bài dự thi do Ban Tổ chức cuộc thi quy định.  1: Nơi sinh của đồng chí Phan Đăng Lưu?A. Thôn Nam, xã Tràng Thành (nay là xã Hoa Thành), huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An.B. Thôn Tân Mỹ, xã Tràng Thành (nay là xã Hoa Thành), huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An.C. Thôn Đoài, xã Tràng Thành...
Đọc tiếp

I. PHẦN THI TRẮC NGHIỆM (gồm 15 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng 2 điểm. Điểm tối đa 30 điểm).

Thí sinh trả lời theo mẫu bài dự thi do Ban Tổ chức cuộc thi quy định.

 

 1: Nơi sinh của đồng chí Phan Đăng Lưu?

A. Thôn Nam, xã Tràng Thành (nay là xã Hoa Thành), huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An.

B. Thôn Tân Mỹ, xã Tràng Thành (nay là xã Hoa Thành), huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An.

C. Thôn Đoài, xã Tràng Thành (nay là xã Hoa Thành), huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An.

D. Thôn Đông, xã Tràng Thành (nay là xã Hoa Thành), huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An.

2. Thành phần xuất thân của đồng chí Phan Đăng Lưu?

A. Gia đình nông dân khá giả, có truyền thống nho học và nhân hậu.

B. Gia đình nông dân nghèo, có truyền thống yêu nước và hiếu học.

C. Gia đình trí thức tiểu tư sản, có truyền thống nho học và nhân hậu.

D. Gia đình công nhân, có truyền thống yêu nước và hiếu học.

3. Những nơi đồng chí Phan Đăng Lưu đã theo học trong những năm tháng tuổi trẻ?

A. Trường Quốc học Vinh, Trường Tiểu học Pháp - Việt, Trường Nông nghiệp thực hành Tuyên Quang.

B. Trường Trung học ở Vinh, Trường Quốc học Huế, Trường Nông nghiệp thực hành Tuyên Quang.

C. Trường Tiểu học Pháp - Việt ở Vinh, Trường Quốc học Huế, Trường Nông nghiệp thực hành Tuyên Quang.

D. Trường Quốc học Vinh, Trường Quốc học Huế, Trường Nông nghiệp thực hành Tuyên Quang.

4. Những bút danh nào là của đồng chí Phan Đăng Lưu?

A. Phục Quốc, Khai Tâm, Phi Bằng, Bằng Phi, Sông Hương, Tân Cương, Dân Nguyện, Mục Tiêu

B. Tân Cương, Phi Bằng, Bằng Phi, Sông Hương, Dân, Dân Muốn, Lý Toét, Thương Tâm, Mục Tiêu

C. Tân Cương, Dân Nguyện, Phục Quốc, Khai Tâm, Dân, Dân Muốn, Phi Bằng, Bằng Phi, Sông Hương.

D. Phi Bằng, Phục Quốc, Bằng Phi, Sông Hương, Tân Cương, Dân Nguyện, Lý Toét, Thương Tâm, Mục Tiêu.

5. Tên tổ chức đồng chí Phan Đăng Lưu đã tuyên truyền, vận động, xây dựng ở Yên Thành trước năm 1930?

A. Việt Nam Cách mạng Yên Thành Đảng.

B. Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

C. Việt Nam Quốc dân Đảng.

D. Đông Dương cộng sản liên đoàn.

6. Đồng chí Phan Đăng Lưu được bầu bổ sung vào BCHTW Đảng Cộng sản Đông Dương và được phân công chỉ đạo phong trào ở đâu?

A. Ở Nam Kỳ.

B. Ở Trung Kỳ.

C. Ở Bắc Kỳ.

7. Đồng chí Phan Đăng Lưu bị thực dân Pháp kết án tử hình vào thời gian nào? Ở đâu?

A. Ngày 3 tháng 3 năm 1939 - ở Sài Gòn.

B. Ngày 3 tháng 3 năm 1940 - ở Huế.

C. Ngày 3 tháng 3 năm 1941 - ở Sài Gòn.

D. Ngày 3 tháng 3 năm 1940 - ở Đà Nẵng.

8. Trước khi bị xử tử, đồng chí Phan Đăng Lưu đã viết một bức thư gửi về cho các con và những người thân yêu. Bức thư được viết bằng tiếng nước nào?

A. Tiếng Việt.

B. Tiếng Anh.

C. Tiếng Trung.

D. Tiếng Pháp

9. Phan Đăng Lưu cùng các đồng chí của ông hi sinh vào thời gian nào?

A. Ngày 28 tháng 6 năm 1941.

B. Ngày 26 tháng 6 năm 1941.

C. Ngày 28 tháng 8 năm 1941.

D. Ngày 26 tháng 8 năm 1941.

10. Ảnh hưởng của đồng chí Phan Đăng Lưu đối với phong trào cách mạng ở huyện Yên Thành là?

A. Có những đóng góp to lớn trong việc xây dựng đường lối cách mạng của Đảng.

B. Có những đóng góp to lớn trong việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cho cách mạng.

C. Trở thành biểu tượng và niềm tự hào của một vùng quê giàu truyền thống yêu nước.

D. Gieo hạt giống cách mạng đầu tiên trong những ngày chuẩn bị thành lập Đảng bộ huyện.

11. Trên quê hương Yên Thành hiện nay, có mấy ngôi trường mang tên đồng chí Phan Đăng Lưu?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. Không có.

12. Nhà lưu niệm đồng chí Phan Đăng Lưu được công nhận là di tích Lịch sử - Văn hóa Quốc gia vào thời gian nào?

A. 06/8/1990.

B. 08/6/1990.

C. 06/8/1991.

D. 08/6/1991.

13. Tượng đài đồng chí Phan Đăng Lưu tại Công viên Trung tâm thị trấn Yên Thành được khởi công xây dựng và khánh thành vào thời gian nào?

A. Khởi công năm 2011, khánh thành năm 2015.

B. Khởi công năm 2011, khánh thành năm 2016.

C. Khởi công năm 2012, khánh thành năm 2017.

D. Khởi công năm 2012, khánh thành năm 2018.

14: Huyện Yên Thành đạt Huyện nông thôn mới năm nào?

A: Năm 2017                                                 C. Năm 2019

B. Năm. 2018                                                 D.  Năm 2020

15: Xã Hoa Thành – Quê hương của đồng chí Phan Đăng Lưu được công nhận xã đạt Nông thôn mới nâng cao vào năm nào?

A: Năm 2017                                                 C. Năm 2020

B. Năm 2018                                                 D.  Năm 2021

4
16 tháng 4 2022

I. PHẦN THI TRẮC NGHIỆM (gồm 15 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng 2 điểm. Điểm tối đa 30 điểm).

Thí sinh trả lời theo mẫu bài dự thi do Ban Tổ chức cuộc thi quy định.

ktra hok giúp với ca rnhieefu :V

16 tháng 4 2022

coi như mình chưa thấy chữ

I. PHẦN THI TRẮC NGHIỆM (gồm 15 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng 2 điểm. Điểm tối đa 30 điểm).

Thí sinh trả lời theo mẫu bài dự thi do Ban Tổ chức cuộc thi quy định.

22 tháng 9 2016

1.Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc :

- Trung Quốc xây dựng nhà nước đầu  tiên ở Châu thổ sông Hòang Hà  từ 2.000 năm tr CN, và mở rộng xuống phía Nam, có nền văn minh cổ đại rực rỡ  (Hạ-Chu-Thương)

- Xuất hiện công cụ sắt , năng xuất lao động tăng .

-Hình thành giai cấp địa chủ , nông dân lĩnh canh  ( tá  điền ) nhận ruộng của địa chủ  và nộp tô cho địa chủ .

- Hình thành quan hệ sản xuất phong kiến Trung Quốc

            +  Địa chủ .

            + Nông dân tá điền.ha

22 tháng 9 2016

Mình cảm ơn bạn nhìu lém hihi