Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Dựa vào F1, kết luận: quả tròn trội hoàn toàn so với quả dài, có mùi thơm trội hoàn toàn so với không có mùi
- Quy ước gen : quả tròn: A; quả dài: a; có mùi thơm: B;không có mùi: b
- Giả sử nếu bài toán tuân theo quy luật di truyền thì: quả dài, mùi thơm (kiểu gen: aaB-) chiếm tỉ lệ: 3/16
Theo đề bài: quả dài thơm có tỉ lệ: 750/4000 = 3/16
Vậy: quy luật phân li độc lập đã chi phối tính trạng trên
2. Đề cho cây Bố mẹ thuần chủng, khác nhau về 2 cặp gen tương phản và F1: 100% cây quả tròn mùi thơm => cây bố mẹ có thể là AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB
Phép lai 1:
P: AABB x aabb
G: AB ab
F1: AaBb ( 100% cây quả tròn, có mùi thơm)
F1: AaBb x AaBb
G: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab
F2: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb (9 quả tròn, mùi thơm: 3 quả tròn, không thơm: 3 quả dài, mùi thơm: 1 quả dài, không thơm)
3. Số lượng các kiểu hình còn lại của F2 là:
Quả tròn mùi thơm:9/16 *4000 = 2250
Quả dài mùi thơm: 3/16 * 4000 = 750
Quả dài không thơm: 1/16 * 4000 = 250
4. Cây quả tròn, mùi thơm ở F2 có 4 Kiểu gen: AABB, AABb, AaBB, AaBb
=> Để xác định kiểu gen của cây ta cần tiến hành lai phân tích với cây aabb
a)theo đề p tctp, F thu đc 100% tròn, thơm
=> tròn, thơm trội hoàn toàn so với dài, k thơm
Quy ước A_tròn, a_dài
B_thơm, b_k thơm
Theo đề, P tctp, F 100% tròn, thơm
=> F có kg AaBb
=> P có kg AABB(tròn, thơm)\(\times\)aabb(dài,k thơm)
hoặc AAbb(tròn, k thơm)\(\times\)aaBB(dài,thơm)
Giải thích các bước giải:
P tc
F1 100% tròn , ngọt
Tròn, ngọt là tính trạng trội
F2. 1/16 aabb => F1 cho giao tử ab = 1/4
F1 dị hợp 2 cặp gen
2 gen quy định 2 tính trạng di truyền độc lập vs nhau
A- tròn , a- bầu
B- ngọt. b - chua
F1: AaBb x AaBb
F2: 9/16 A-B- , 3/16 A-bb , 3/16 aaB-, 1/16 aabb
Cây tròn ngọt: 6848 x 9/16= 3852
Cay tròn chua = bầu ngọt = 6848 x3/16= 1284
F1 xuất hiện toàn cây tròn, ngọt
=> tròn, ngọt là tính trạng trội.
Ta thấy : (chua, bầu dục)/ tổng số cây = 458/7328 = 1/16
=> quy luật di truyền tuân theo quy luật phân li của menden và tính trạng chua, bầu dục là tính trạng lặn.
Quy ước: A:tròn a:bầu dục
B: ngọt b: chua
Sơ đồ lai:
P: tròn, ngọt * bầu dục, chua
AABB aabb
F1: AaBb
KL: 100% tròn, ngọt
F1*F1: tròn, ngọt * tròn, ngọt
AaBb AaBb
F2: 9A_B_: 3A_bb:3aaB_:1aabb
Số lượng kiểu hình ở F2 là: 2^2=4
Bài 1.1 P : AAbb x aaBB
GP: Ab x aB
F1: AaBb
2. TH1: AaBb x AaBb
TLKG: 9A-B- : 3A-bb:3aaB-:1aabb
TLKH:9 lá dài hoa thơm : 3 lá dài hoa không thơm:3 lá ngắn hoa thơm: 1 lá ngắn hoa không thơm
TH2: AaBbxAaBb
TLKG: 9A-B- : 3A-bb:3aaB-:1aabb
TLKH: 9 lá ngắn hoa k thơm: 3 lá dài hoa k thơm: 3 lá ngắn hoa thơm : 1 lá dài hoa thơm
2,Quy ước: A : quả tròn a: quả dài B: hoa vàng b: hoa trắng
Do Mỗi tính trạng do 1 gen quy định và các gen nằm trên các NST khác nhau nên quy luật phân li độc lập đã chi phối phép lai
xét riêng từng cặp tính trạng:
quả tròn / quả dài: 1+1/1+1=1/1=> KG của P: Aaxaa (1)
hoa vàng/hoa trắng: 1+1/1+1/=1/1=> KG của P : Bbxbb (2)
mặt khác đây là phép lai phân tích. từ (1) và (2) => KG của P: AaBb x aabb => KG của F1 là AaBb.
b, vì cây F1 có KG AaBb => có 4 loại giao tử khác nhau nên muốn tạo ra cây F1 thì mỗi bên P phải cho KG có 2 loại giao tử
Hướng dẫn:
a) Từ kết quả trên ta có thể đưa ra kết luận:
- P thuần chủng
- Tính trạng quả tròn trội hoàn toàn so với quả bầu dục
- F1 là những cá thể dị hợp về tính trạng này.
=> F2 : 1 AA : 2Aa : 1aa
3 tròn : 1 bầu
Quy ước gen: Gen A quy định tính trạng quả tròn
Gen a quy định tính trạng quả bầu
Sơ đồ lai:
P thuần chủng: AA x aa
G: A a
F1: Aa (100% quả tròn)
Aa x Aa
GF1: A,a A,a
F2: 1AA : 2Aa : 1aa (3 tròn : 1 bầu)
b) Không thể xác định chính xác kiểu gen của cây quả tròn ở F2 vì có thể có 2 kiểu gen là AA và Aa.
Để xác định kiểu gen của chúng ta cần dựa vào 1 trong 2 cách sau:
- Lai phân tích
- Tự thụ phấn
(Note: bạn tự vẽ sơ đồ lai cho 2 cách này)
Kí hiệu AA: quả tròn; Aa: quả dẹt; aa: quả dài
B-: quả ngọt; bb quả chua
a) 2 cây thuần chủng mang các cặp gen tương phản lai với nhau:
P: AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB thì F1 đều được AaBb (quả dẹt, ngọt).
F1 lai phân tích: AaBb x aabb →Fa: (Aa:aa)(Bb:bb) = AaBb:Aabb:aaBb:aabb
Kiểu hình: 1 dẹt ngọt:1 dẹt chua: 1 dài ngọt: 1 dài chua
b) P: ♂ dài,chua (aabb) x ♀ chưa biết kiểu gen → F1: dẹt, ngọt (AaBb)
→ cây ♀ AABB
Sơ đồ lai:
P: ♂ dài,chua (aabb) x ♀ dẹt ngọt (AABB) → F1: dẹt, ngọt (AaBb)
a)
Xét tỉ lệ kiểu hình xanh nhăn ta có: \(\dfrac{750}{12000}\)=\(\dfrac{1}{16}\)
\(\dfrac{1}{16}\) xanh nhăn = \(\dfrac{1}{4}\) xanh x \(\dfrac{1}{4}\) nhăn
=> Qui luật phân li độc lập di truyền trên phép lai trên
=>Hạt vàng trội hoàn toàn sơ với hạt xanh
=>Hạt trơn trội hoàn toàn so với hạt nhăn
Qui ước gen:
A: vàng a: xanh
B: trơn b: nhăn
Ta có:
\(\dfrac{1}{4}\) xanh =>P: Aa x Aa
\(\dfrac{1}{4}\) trơn => P: Bb x Bb
⇒Kiểu gen của F1 là: AaBb x AaBb (Hạt vàng trơn x Hạt vàng trơn)
SƠ ĐỒ LAI:
F1: AaBb(Hạt vàng trơn) x AaBb (Hạt vàng trơn)
GF1: AB,Ab,aB,ab ; AB,Ab,aB,ab
F2:
AB | Ab | aB | ab | |
AB | AABB | AABb | AaBB | AaBb |
Ab | AABb | AAbb | AaBb | Aabb |
aB | AaBB | AaBb | aaBB | aaBb |
ab | AaBb | Aabb | aaBb | aabb |
KH: 9 vàng trơn :3 vàng nhăn : 3 xanh trơn : 1 xanh nhăn
b)
Số lượng cá thể ở kiểu hình vàng trơn là:
\(\dfrac{9}{16}.12000=6750\) (cây)
Số lượng cá thể ở kiểu hình vàng nhăn là:
\(\dfrac{3}{16}.12000=2250\) (cây)
Vì tỉ lệ vàng nhăn bằng với xanh trơn nên số lượng cá thể xanh trơn là: 2250 (cây)
Bn ơi tham khảo nè:
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/103600.html
để mik gửi link cho bn.