Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để đơn giản cho quá trình tính toán, ta sẽ chọn số mol Fe trong hỗn hợp ban đầu là 1 và đi tìm số mol của Mg tương ứng khi đó dựa vào các điều kiện giả thiết.
Đáp án A.
M có hóa trị 2.
Gọi công thức chung của 2 kim loại là R
Chọn nHCl phản ứng = 1 mol => mdd HCl = 365 (gam)
Dùng đạo hàm ta tính được M ≥ 24 , 9 (Với M = 24,9 khi a = 0,181)
Dùng đạo hàm ta tính được M ≤ 43 , 48 (Với M = 43,48 khi a = 0,184)
2A+6HCl->2ACl3+3H2
0,2----0,6------------0,3 mol
n H2=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3 mol
=>\(\dfrac{5,4}{A}\)=0,2
=>A=27 g\mol
=>A là nhôm (Al)
CMHCl=\(\dfrac{0,6}{0,5}\)=1,2M
\(5,4gA+500mlHCl->X:ACl3+6,72lH2\)
nH2 = 0,3 ( mol )
=> nAl = 2/3.nH2 = 0,2 ( mol )
( Cân bằng PTHH )
Ta có :
M = \(\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> Đó là Al
Rainbow đề chưa chắc đã sai đâu bn! Đề cho biết: để trung hòa X chứng tỏ trong X vẫn còn axit dư, còn lượng NaOH đề cho để trung hòa hết lượng HCl dư đó bn :) Khi cho NaOH vào thì pư trung hòa sẽ xảy ra trước và ko còn NaOH để muối ACln kịp pư đâu :)
NaOH = 0,1 mol => HCl dư 0,1 mol và NaCl = 0,1 mol
=> khối lượng dd Y = 0,1. 58,5: 5,71% = 102,452
BTKL => mH2 = 2,7+50+50 - 102,452 = 0,248g => Số mol H2 = 0,124 mol=> HCl pư = 0,248 mol => tổng HCl = 0,348 mol => C% của HCl = 0,348. 36,5: 50 = 25,404%.