Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề bài, cây P dị hợp hai cặp gen có kiểu hình lá dài, quăn; mà kiểu gen dị hợp luôn biểu hiện kiểu hình trội. Vậy lá dài và lá quăn là hai tính trạng trội so với lá ngắn và lá thẳng.
Quy ước:
- A- lá dài > a- lá ngắn
- B- lá quăn > b- lá thẳng
Cây P có lá ngắn, thẳng (aa và bb ) tức có kiểu gen ab/ab, cây này chỉ tạo một loại giao tử mang hai gen lặn ab => kiểu hình ở con lai F1 do giao tử của cây P dị hợp quyết định.
+ Xét cây F1 có lá dài, quăn (2 tính trạng trội). Suy ra cây P dị hợp phải tạo được giao tử AB.
+ Xét cây F1 có lá ngắn, thẳng (2 tính trạng lặn). Suy ra cây P dị hợp phải tạo được giao tử ab.
Vậy cây P dị hợp đã tạo được hai loại giao tử là AB và ab; tức có kiểu gen AB/ab
Sơ đồ lai:
P: AB/ab (lá dài, quăn) x ab/ab (lá ngắn, thẳng)
GP: AB, ab ab
F1: kiểu gen AB/ab : ab/ab (kiểu hình 50% lá dài, quăn : 50% lá ngắn, thẳng)
Quy ước : A : đỏ ; a : vàng
a) Sđl : P : AA x aa
G A a
F1: Aa (100% quả đỏ)
b) F1: Aa x Aa
G A,a A,a
F1: AA : Aa : Aa : aa
TLKG : 1 AA: 2Aa : 1aa
TLKH : 3 quả đỏ: 1 quả vàng
c) F1 : Aa x aa
G A , a a
F1 : Aa : aa
TLKH : 1 quả đỏ : 1 quả vàng
P: AA (cao) x aa (thấp)
G A a
F1: Aa (100% cao)
F1: Aa (cao) x Aa (cao)
G A, a A, a
F2: 1AA : 2Aa :1aa
KH : 3 cao : 1 thấp
Xét F1 đồng loạt tính trạng thân cao, P tương phản => P thuần chủng, thâncao là tính trạng trội hoàn toàn so với thân thấp
Quy ước: A: thân cao
a: thân thấp
1) SĐL: Pt/c: AA x aa
Gp: A a
F1: Aa(100% thân cao)
F1 x F1: Aa x Aa
GF1: A,a A,a
F2: TLKG: 1AA : 2Aa : 1aa
TLKH: 3 thân cao : 1 thân thấp
2) Cây cao đời F2 có 2 kiểu gen: AA và Aa
SĐL1: F1 xF2 Aa x Aa
G: A,a A,a
F3: TLKG: 1AA : 2Aa : 1aa
TLKH: 3 thân cao : 1 thân thấp
SĐL2: F1 x F2: Aa x AA
G: A,a A
F3: TLKG 1AA : 1Aa
KH: thân cao
3) Thân thấp là tính trạng lặn đem lai với F1(thân cao) là tính trạng trội => Đây là phép lai phân tích.
* Vai trò: Phép lai giúp xác định kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội trước khi đem lai.
Xét F1 đồng loạt tính trạng thân cao, P tương phản => P thuần chủng, thâncao là tính trạng trội hoàn toàn so với thân thấp
Quy ước: A: thân cao
a: thân thấp
1) SĐL: Pt/c: AA x aa
Gp: A a
F1: Aa(100% thân cao)
F1 x F1: Aa x Aa
GF1: A,a A,a
F2: TLKG: 1AA : 2Aa : 1aa
TLKH: 3 thân cao : 1 thân thấp
2) Cây cao đời F2 có 2 kiểu gen: AA và Aa
SĐL1: F1 xF2 Aa x Aa
G: A,a A,a
F3: TLKG: 1AA : 2Aa : 1aa
TLKH: 3 thân cao : 1 thân thấp
SĐL2: F1 x F2: Aa x AA
G: A,a A
F3: TLKG 1AA : 1Aa
KH: thân cao
3) Thân thấp là tính trạng lặn đem lai với F1(thân cao) là tính trạng trội => Đây là phép lai phân tích.
* Vai trò: Phép lai giúp xác định kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội trước khi đem lai.
1. Kq: 3 cao: 1 thấp.
2. KQ: 5 cao: 1 thấp.
3. lai phân tích => để kiểm tra KG của cơ thể mang tính trạng trội
*Xét về chiều cao thân cây :
Cây cao:cây thấp =(711+240):(238+79)=3:1
->Cây cao (A) trội so với cây thấp (a).
*Xét về màu quả :
Quả đỏ : quả xanh=(711+238):(240+79)=3:1
-> Quả đỏ (B) trội so với quả xanh(b).
-Tổ hợp 2 cặp tính trạng trên -> F1 dị hợp về hai cặp gen. Tuân theo quy luật phân li độc lập của Menden.
Sơ đồ lai:
P: AABB × aabb
F1: 100% AaBb
F1×F1:AaBb× AaBb
F2:-TLKG:1AABB:2AaBB:2AABb:4AaBb:1AAbb:2Aabb:1aaBB:2aabb:1aabb
-TLKH: 9cây cao, quả đỏ :3 cây cao, quả vàng:3 cây thấp, quả đỏ :1 cây thấp, quả vàng.