Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lựa chọn nhiệm vụ 1:
- Các ý tưởng :
+ Quay video những cảnh đẹp và chân thực
+ Chụp ảnh
+ Tổ chức các hoạt động mang đậm tính đặc trưng của Húe
Lựa chọn nhiệm vụ 1:
Các ý tưởng để quảng bá hình ảnh của Cố đô Huế đến du khách trong và ngoài nước:
-Viết các thông điệp để quảng bá vẻ đẹp của Cố đô Huế.
- Tổ chức các cuộc thi viết tìm hiểu về Cố đô Huế.
+ Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có địa hình dốc, gây khó khăn cho việc canh tác, nhất là trồng lúa nước. Người dân nơi đây đã khắc phục bằng cách làm ruộng bậc thang.
+ Nhờ đặc điểm sông dốc, nhiều nước,… vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có điều kiện thuận lợi để xây dựng các công trình thủy điện.
+ Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là nơi có nhiều loại khoáng sản nhất Việt Nam, nên hoạt động khai thác khoáng sản ở khu vực này rất phát triển.
Ở đây có địa hình dốc, nên sẽ gây khó khăn cho việc canh tác, nhất là trồng lúa nước, và cộng với ở đây có đặc điểm sông dốc, nhiều nước nên nơi đây thích hợp làm ruộng bậc thang và thực hiện các công trình thủy điện
Chọn ô Đúng nếu ý trả lời đúng và chọn ô Sai nếu ý trả lời sai *
Đúng
Sai
Lý Công Uẩn lên ngôi vua và sáng lập ra nhà Lý. Đ
Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời kinh đô ra Đại La và đổi tên là Đại Cồ Việt. S
Từ thời Lý, kinh thành Thăng Long đã trở thành trung tâm chính trị, kinh tế của nước ta. S
Việc dời đô của Lý Thái Tổ là một quyết định sáng suốt.Đ
Tham khảo
3. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử là: Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta. + Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lê Hoàn được ủng họ lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến.
4. Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô). ... - Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.
5. Để củng cố nhà nước, nhà Trần đã: - Cải cách hành chính: chia cả nước thành 12 lộ, dưới lộ là phủ, châu, huyện, sau cùng là xã. Mỗi cấp đều có quan cai quản. - Các vua Trần đặt lệ nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng trông coi việc nước.
B-ĐỊA LÝ
1. sông Hồng và sông Đà
2.
- Đặc điểm vùng trung du Bắc Bộ+ Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ. + Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. + Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.
3. Nằm trong vùng Nhiệt đới Xavan, khí hậu ở Tây Nguyên được chia làm hai mùa: mùa mưa từ tháng 5 đến hết tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, trong đó tháng 3 và tháng 4 là hai tháng nóng và khô nhất.
4. Lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ do: - Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, địa hình đồng bằng thuận lợi cho trồng lúa nước. - Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
5. Bắc Bộ gồm 3 tiểu vùng là Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ và Đồng bằng sông Hồng. Đôi khi 2 tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc được gộp chung thành Trung du và miền núi phía Bắc.
3. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử là: Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta. + Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lê Hoàn được ủng họ lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến.
4. Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô). ... - Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.
5. Để củng cố nhà nước, nhà Trần đã: - Cải cách hành chính: chia cả nước thành 12 lộ, dưới lộ là phủ, châu, huyện, sau cùng là xã. Mỗi cấp đều có quan cai quản. - Các vua Trần đặt lệ nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng trông coi việc nước.
B-ĐỊA LÝ
1. sông Hồng và sông Đà
2.
- Đặc điểm vùng trung du Bắc Bộ
+ Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ. + Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. + Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.
3. Nằm trong vùng Nhiệt đới Xavan, khí hậu ở Tây Nguyên được chia làm hai mùa: mùa mưa từ tháng 5 đến hết tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, trong đó tháng 3 và tháng 4 là hai tháng nóng và khô nhất.
4. Lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ do: - Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, địa hình đồng bằng thuận lợi cho trồng lúa nước. - Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
5. Bắc Bộ gồm 3 tiểu vùng là Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ và Đồng bằng sông Hồng. Đôi khi 2 tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc được gộp chung thành Trung du và miền núi phía Bắc.
Thành phố Huế được xây dựng cách đây trên……400 năm………và từng là kinh đô của nước ta thời….nhà Nguyễn.……… Huế có nhiều công trình…kiến trúc cổ……………có giá trị nghệ thuật cao nên ……thu hút…….....rất nhiều khách du lịch.
Thành phố Huế được xây dựng cách đây trên 400 năm và từng là kinh đô của nước ta thời nhà Nguyễn Huế có nhiều công trình kiến trúc cổ có giá trị nghệ thuật cao nên thu hút rất nhiều khách du lịch.
Chúc học tốt
*Một số di sản văn hóa ở Hà Nội:
Gò Đống Đa
Văn Miếu – Quốc Tử Giám
Cột cờ Hà Nội
Chùa Một Cột
*Việc làm góp phần giữ gìn, bảo tồn, phát huy di sản văn hóa:
Tham gia các buổi dọn dẹp vệ sinh, chăm hoa, tỉa cây ở khu di tích
Hưởng ứng các lễ hội kỉ niệm hàng năm
Tuyên truyền, giới thiệu về giá trị lịch sử, văn hóa của di tích và nâng cao tinh thần bảo vệ, giữ gìn
*Ý nghĩa: góp phần bảo vệ, giữ gìn cảnh quan di tích lịch sử.
Tham khảo:
- Một số biện pháp bảo tồn và gìn giữ giá trị của Cố đô Huế:
+ Sử dụng khoa học, công nghệ trong bảo tồn, tu bổ, phục hồi di tích;
+ Hạn chế các phương tiện vào Đại Nội;
+ Trồng thêm cây xanh;
+ Tích cực quảng bá hình ảnh Cố đô Huế đến du khách trong và ngoài nước.
Một số đề xuất là:
-Sử dụng khoa học, công nghệ để bảo tồn và gìn giữ Lăng
-Trồng thêm cây xanh
-Hạn chế các phương tiện giao thông vào trong khu vực Đại nội
refer
Để quê hương Đông Anh của chúng ta ngày một phát triển, sớm trở thành quận, đô thị văn minh, hiện đại và phát triển bền vững; tôi xin đề xuất một số giải pháp sau:
- Cấp ủy, chính quyền các cấp của huyện Đông Anh phải luôn xác định công tác xây dựng huyện thành quận, đô thị văn minh, hiện đại và phát triển bền vững là nhiệm vụ trọng tâm, rất quan trọng, mang tính lịch sử, đòi hỏi phải có sự lãnh đạo tập trung, toàn diện, sâu sát của toàn Đảng bộ Huyện.
- Tăng cường tuyên truyền sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân về truyền thống lịch sử văn hóa, truyền thống đấu tranh cách mạng của huyện Đông Anh vì Đông Anh là vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi có bề dày truyền thống lịch sử - văn hóa với thành Cổ Loa linh thiêng đã hai lần được chọn làm kinh đô nước Việt. Đây còn là mảnh đất giàu truyền thống hiếu học, khoa bảng, là quê hương sinh ra và nuôi dưỡng nhiều nhân tài, danh nhân văn hóa nổi tiếng, nhiều người con ưu tú của cách mạng Việt Nam, góp phần làm rạng danh non sông, đất nước…
- Cấp ủy, chính quyền, mặt trận tổ quốc và các đoàn thể từ Huyện đến cơ sở cần phải tăng cường tổ chức quán triệt, triển khai sâu rộng Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp của huyện Đông Anh nhiệm kỳ 2020 – 2025 gắn với thực hiện đồng bộ, có hiệu quả 6 chương trình công tác, 6 nhiệm vụ trọng tâm, 3 khâu đột phá, 10 nhóm chỉ tiêu, 2 nhóm nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu với 15 nhiệm vụ, giải pháp cụ thể, đồng thời thực hiện tốt Đề án đầu tư xây dựng huyện Đông Anh thành quận, 15 đề án thành phần và 24 đề án đầu tư xây dựng xã, thị trấn thành phường để quyết tâm huy động hiệu quả mọi nguồn lực, triển khai đồng bộ các giải pháp bảo đảm duy trì tăng trưởng ổn định, bền vững với tốc độ bình quân đạt 10,2-10,5%/năm, thu nhập bình quân đầu người đạt hơn 85 triệu đồng/người/năm vào năm 2025.
- Tập trung chỉ đạo phát triển kinh tế bảo đảm mục tiêu tăng trưởng nhanh, ổn định, bền vững; đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng thương mại, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, phát huy vai trò chủ lực của công nghiệp, xây dựng. Khuyến khích đầu tư vùng sản xuất chuyên canh nông nghiệp hàng hóa, nông nghiệp đô thị, trong đó tập trung vào các loại hình: Cây cảnh, cây đô thị, hoa và các loại hình sản xuất theo mô hình công nghệ, tiết kiệm diện tích đất sử dụng; khai thác, phát huy có hiệu quả các làng nghề, các khu, cụm công nghiệp, phát triển các làng nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống.
- Tập trung nâng cao chất lượng cuộc sống và phúc lợi xã hội của nhân dân, đảm bảo an ninh – quốc phòng, tạo nền tảng kinh tế - xã hội vững chắc để xây dựng Đông Anh trở thành trung tâm thương mại, tài chính, du lịch, dịch vụ
đề xuất một số giải pháp sau:
- Cấp ủy, chính quyền các cấp của huyện Đông Anh phải luôn xác định công tác xây dựng huyện thành quận, đô thị văn minh, hiện đại và phát triển bền vững là nhiệm vụ trọng tâm, rất quan trọng, mang tính lịch sử, đòi hỏi phải có sự lãnh đạo tập trung, toàn diện, sâu sát của toàn Đảng bộ Huyện.
- Tăng cường tuyên truyền sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân về truyền thống lịch sử văn hóa, truyền thống đấu tranh cách mạng của huyện Đông Anh vì Đông Anh là vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi có bề dày truyền thống lịch sử - văn hóa với thành Cổ Loa linh thiêng đã hai lần được chọn làm kinh đô nước Việt. Đây còn là mảnh đất giàu truyền thống hiếu học, khoa bảng, là quê hương sinh ra và nuôi dưỡng nhiều nhân tài, danh nhân văn hóa nổi tiếng, nhiều người con ưu tú của cách mạng Việt Nam, góp phần làm rạng danh non sông, đất nước…
- Cấp ủy, chính quyền, mặt trận tổ quốc và các đoàn thể từ Huyện đến cơ sở cần phải tăng cường tổ chức quán triệt, triển khai sâu rộng Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp của huyện Đông Anh nhiệm kỳ 2020 – 2025 gắn với thực hiện đồng bộ, có hiệu quả 6 chương trình công tác, 6 nhiệm vụ trọng tâm, 3 khâu đột phá, 10 nhóm chỉ tiêu, 2 nhóm nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu với 15 nhiệm vụ, giải pháp cụ thể, đồng thời thực hiện tốt Đề án đầu tư xây dựng huyện Đông Anh thành quận, 15 đề án thành phần và 24 đề án đầu tư xây dựng xã, thị trấn thành phường để quyết tâm huy động hiệu quả mọi nguồn lực, triển khai đồng bộ các giải pháp bảo đảm duy trì tăng trưởng ổn định, bền vững với tốc độ bình quân đạt 10,2-10,5%/năm, thu nhập bình quân đầu người đạt hơn 85 triệu đồng/người/năm vào năm 2025.
- Tập trung chỉ đạo phát triển kinh tế bảo đảm mục tiêu tăng trưởng nhanh, ổn định, bền vững; đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng thương mại, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, phát huy vai trò chủ lực của công nghiệp, xây dựng. Khuyến khích đầu tư vùng sản xuất chuyên canh nông nghiệp hàng hóa, nông nghiệp đô thị, trong đó tập trung vào các loại hình: Cây cảnh, cây đô thị, hoa và các loại hình sản xuất theo mô hình công nghệ, tiết kiệm diện tích đất sử dụng; khai thác, phát huy có hiệu quả các làng nghề, các khu, cụm công nghiệp, phát triển các làng nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống.
- Tập trung nâng cao chất lượng cuộc sống và phúc lợi xã hội của nhân dân, đảm bảo an ninh – quốc phòng, tạo nền tảng kinh tế - xã hội vững chắc để xây dựng Đông Anh trở thành trung tâm thương mại, tài chính, du lịch, dịch vụ