Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B.
Để xử lý chất thải có tính axit, người ta thường dùng nước vôi trong.
Nước vôi trong có tính kiềm sẽ trung hòa axit trong chất thải
Chọn đáp án A
Muốn xử lí chất thải có tính axit ta phải dùng chất có tính bazo,chỉ có nước vôi là hợp lý
Nếu đáp án có các chất như NaOH hay KOH thì ta vẫn chọn Ca(OH)2 vì nó rẻ nhất
Chọn A
Để xử lí chất thải có tính axit thì ta phải dùng chất có tính bazo để trung hòa hết lượng axit thải ra
=> dùng nước vôi
Đáp án B.
Để xử lí chất thải có tính axit (H+), người ta thường dùng nước vôi (Ca(OH)2) hoặc vôi sống (CaO) để trung hòa tính axit của chất thải.
Bổ sung:
+ Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O có tác dụng làm trong nước đục.
+ Giải thích: phèn chua là muối sunfat kép của Al3+ và K+, khi cho phèn chua vào nước cation Al3+ sẽ bị thủy phân theo quá trình
Al(OH)3 là kết tủa trắng dạng keo nên khi đó các hạt bụi, đất,... bị kết dính vào và chìm xuống từ đó nước trở nên trong hơn.
Người ta thường dùng nước vôi do rẻ tiền; hàm lượng kiềm cao
Đáp án D
Để xử lý chất thải có tính axit, người ta thường dùng
A. nước vôi
B. muối ăn
C. phèn chua
D. giấm ăn
Đáp án A
Để xử lí chất thải có tính axit, người ta thường dùng nước vôi vì có tính kiềm, có thể trung hòa axit, và đồng thời có giá thành rẻ, dễ kiếm, sản phẩm tạo thành không có gây độc hại.
Ca(OH)2 + 2H+ → Ca2+ + 2H2O
Đáp án B
þ (a) đúng. Giấm ăn chứa CH 3 COOH sẽ phản ứng với các amin – là tác nhân chính gây ra mùi tanh cá, tạo các muối ankyl amoni hữu cơ → không còn mùi tanh nữa.
ý (b) sai. Phân tử tripeptit mạch hở chỉ có 2 liên kết peptit.
þ (c) đúng. Liên kết peptit -CO-NH- kém bền trong cả môi trường axit và bazo.
þ (d) đúng.
Vì chất thải có tính axit nên cần chất có tính bazo
=> Đáp án D