Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. T thấy hơi xàm chút nhé: lúc đầu ghi máng xong cuối cùng tính chiều cao bức tường =)) có gì liên quan ? t sửa lại là bức tường còn muốn thay sao thì tùy bạn
22cm = 0,22m
Diện tích tiếp xúc của bức tường là :
S = a . b = 10 . 0,22 = 2,2 (m2)
Trọng lượng của bức tường là :
p = F / S = P / S => P = p . S = 40000 . 2,2 = 88000 N
Thể tích của bức tường là :
d = P / V => V = P / d = P / 10.D = 88000 / 10.1900 \(\approx\) 4, 632 (m3)
Chiều cao tối đa của bức tường :
V = S . h => h = V / S = 4,632 / 2,2 \(\approx\) 2,11 m
Tóm tắt:
h1 = 20 cm = 0,2 m
d = 10 000 N/m3
p1 = ? Pa
h2 = \(0,2+2=2,2\) (m)
p2 = ? Pa
Giải
Áp suất của nước gây ra ở độ sâu 0,2 m là:
\(p_1=d
.
h_1=10000
.
0,2=2000\) (Pa)
Áp suất của nước gây ra ở điểm A cách đáy 2 m là:
\(p_2=d
.
h_2=10000
.
2,2=22000\) (Pa)
Khi thanh chìm vừa chạm đáy bình: - Tiết diện chứa nước của bình có thanh là: - Ta có: Độ cao cột nước là :
- Thể tích nước bị thanh chiếm chỗ:
Đổi 1g/cm^3 = 1000kg /m^3 -Trọng lượng riêng của nước:
- Độ lớn lực acsimet đẩy thanh lên thanh: Khối lượng tối thiểu của thanh:
Chúc bạn học tốt
Đứng bằng một chân:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10\cdot50}{200\cdot10^{-4}}=25000Pa\)
Đứng bằng hai chân:
\(p'=\dfrac{F}{S}=\dfrac{10\cdot50}{2\cdot200\cdot10^{-4}}=12500Pa\)
Nếu nâng thêm vật 10kg:
\(p=\dfrac{F+P}{S}=\dfrac{10\cdot50+10\cdot10}{200\cdot2\cdot10^{-4}}=15000Pa\)
a/Quả cầu nhôm tỏa nhiệt, nước thu nhiệt
b/Nhiệt độ khi hệ căng bằng là 26\(^0\)C
c/Nhiệt lượng tỏa ra là : Q\(_{tỏa}\)=m\(_{nhôm}\).c\(_{nhôm}\).Δt\(_{nhôm,}\)=0.2.880.(100-26)=13024J
d/Nhiệt lượng của nước thu vào là: Q\(_{thu}\)=m\(_{nước}\).c\(_{nước}\).Δt\(_{nước}\)=m\(_{nước}\).4200.(26-20)=25200.m\(_{nước}\)J
THeo phương trình căng bằng nhiệt : Q\(_{tỏa}\)=Q\(_{thu}\)
\(\Rightarrow\)13024=25200.m\(_{nước}\)
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{13024}{25200}\)=m\(_{nước}\)
\(\Rightarrow\)m\(_{nước}\)\(\approx\)0.52(kg)
ta có công thức: D.V=m (ct1)
Đổi 156g = 0,156kg
7,8g/m3 = 0,0078kg/m3
Từ (ct1) => m = 0,156.0,0078 = 0,0012168 m3
Đổi 0,0012168 m3 = 1216,8 cm3
câu a thôi, để suy nghĩ câu b
Áp suất cây cầu làm nền đất:
\(p'=60\%\cdot p=60\%\cdot300000=180000Pa\)
Tiết diện 5 trụ cột:
\(S=5\pi\cdot\dfrac{d^2}{4}=5\pi\cdot\dfrac{5^2}{4}=\dfrac{125}{4}\pi\left(m^2\right)\)
Trọng lượng cầu:
\(P=F=p\cdot S=180000\cdot\dfrac{125}{4}\pi=17671458,68N\)
Khối lượng cầu:
\(m=\dfrac{P}{10}=1767145,868kg\)
không em, tính V cho khổ ra
Đề đã cho p áp suất rồi, đầy đủ rồi, áp vào công thức \(F=p\cdot S\) là xong, mà cho đường kính dạng hình trụ thì chỉ là công thức diện tích đường tròn thôi