Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Nhiệt lượng tỏa ra:
Q t ỏ a = Q n = m n c n t 1 - t c b
= 20. 10 - 3 .4200.(100 – 37,5) = 5250 J.
Nhiệt lượng thu vào:
Qthu = mx.cx.(tcb - tx)
= (mhh – mn).cx.(tcb - tx)
= (140 – 20). 10 - 3 . c x .(37,5 – 20)
= 2,1. c x
Cân bằng nhiệt: Q t ỏ a = Q t h u ⟺ 5250 = 2,1. c x
⟹ c x = 2500 J/kg.K
Hình như bạn nhầm nơi rồi đấy đây là BOX Lí mà đăng HÓA
Tóm tắt :
Thép Nước
m1 = 5kg V2 = 3 lít = m2 = 3 kg
t1 = 345oC t2 = 30oC
t2 = 30oC c2 = 4200 J/kg.K
c1 = 460 J/kg.K t1 = ?
Giải
Nhiệt lượng của miếng thép tỏa ra là
\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t_2\right)=5.460.\left(345-30\right)=724500\left(J\right)\)
Ta có : Qtỏa = Qthu
\(\Rightarrow m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)=724500\left(J\right)\\ \Rightarrow\Delta t=\dfrac{724500:4200}{3}=57,5^oC\\ \Rightarrow-t_1=30-57,5\\ \Rightarrow t_1=27,5^oC\)
- Hệ số căng bề mặt σ của chất lỏng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
- Độ lớn lực căng bề mặt tỉ lệ với độ dài đường giới hạn l mặt thoáng của chất lỏng.
- Lực căng bề mặt có phương tiếp tuyến với mặt thoáng của chất lỏng và vuông góc với đường giới hạn của mặt thoáng.
- Hệ số căng bề mặt σ không phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng.
Chọn D.
Nhiệt lượng tỏa ra:
Qtỏa = Qn = mn.cn.(t1 – tcb) = 20.10-3.4200.(100 – 37,5) = 5250 J.
Nhiệt lượng thu vào:
Qthu = mx.cx.(tcb - tx) = (mhh – mn).cx.(tcb - tx) = (140 – 20).10-3.cx.(37,5 – 20)= 2,1.cx
Cân bằng nhiệt: Qtỏa = Qthu ⟺ 5250 = 2,1.cx ⟹ cx = 2500 J/kg.K