K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2017

Để tính giá trị một biểu thức đại số tại những gí trị cho trước của biến ta chỉ việc thay giá trị của biến và biểu thức đại số đó rồi tính

Áp dụng: \(2x^3-3y\) tại x=2, y=1

\(=2.2^3-3.1=2.8-3=16-3=13\)

27 tháng 5 2020

a,ta co : \(2\left(x+1\right)=3\left(4x-1\right)\)

\(< =>2x+2=12x-3\)

\(< =>10x=5\)\(< =>x=\frac{1}{2}\)

khi do : \(P=\frac{2x+1}{2x+5}=\frac{1+1}{1+5}=\frac{2}{6}=\frac{1}{3}\)

b, ta co : \(\left(x-5\right)\left(y^2-9\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x-5=0\\y^2-9=0\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=5\\y=\pm3\end{cases}}\)

xong nhe 

27 tháng 5 2020

Cái này thì EZ mà sư phụ : ]

a) 2(x+1) = 3(4x-1)

=> 2x + 2 = 12x - 3

=> 2x - 12x = -3 - 2

=> -10x = -5

=> x = 1/2

Thay x = 1/2 vào P ta được : \(\frac{2\cdot\frac{1}{2}+1}{2\cdot\frac{1}{2}+5}=\frac{1+1}{1+5}=\frac{2}{6}=\frac{1}{3}\)

b) \(A=\left(x-5\right)\left(y^2-9\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-5=0\\y^2-9=0\end{cases}}\)

\(x-5=0\Rightarrow x=5\)

\(y^2-9=0\Rightarrow y^2=9\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=3\\y=-3\end{cases}}\)

Vậy ta có các cặp x, y thỏa mãn : ( 5 ; 3 ) ; ( 5 ; -3 )

BT1: Chứng minh 2 biểu thức sau không bằng nhau:a) A=3(x+y)+5x-y và B=x+yb) M=(x-1)^2 và N=x^2+1c) P=x^2-y^2 và Q=x^2+y^2BT2: Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức:a) (x-2012)^2                      b) (5x-2)^2+100c) (2x+1)^2-99                    d) (x^2-36)^6+ly-5l+2015BT3: Tính giá trị biểu thức:  N=3x^2-3xy+2y^2 tại lxl=1; lyl=3BT4: Tìm giá trị của biến số để giá trị của mỡi biểu thức sau bằng 0:a) 9y^2-36...
Đọc tiếp

BT1: Chứng minh 2 biểu thức sau không bằng nhau:

a) A=3(x+y)+5x-y và B=x+y

b) M=(x-1)^2 và N=x^2+1

c) P=x^2-y^2 và Q=x^2+y^2

BT2: Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức:

a) (x-2012)^2                      b) (5x-2)^2+100

c) (2x+1)^2-99                    d) (x^2-36)^6+ly-5l+2015

BT3: Tính giá trị biểu thức:  N=3x^2-3xy+2y^2 tại lxl=1; lyl=3

BT4: Tìm giá trị của biến số để giá trị của mỡi biểu thức sau bằng 0:

a) 9y^2-36                                  c) lx-2l+4

b) (x-1)(x+1)(x^2+1/2)                  d) (2y+m)(3y-m) với m là hằng số

BT5: Tính giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:

a) (x-3)^2+(y-1)^2+5

b) lx-3l+x^2+y^2+1

c) lx-100l+(x-y)^2+100

BT6: Tính giá trị của các biểu thức:

a) x^3-6x^2-9x-3 với x=-2/3                        b)  2a-5b/a-3b với a/b=3/4

c) 3a-b/2a+7 +3b-a/2b-7 với a-b=7 (a;b\(\ne\)-3,5)

BT7: Cho 2 biểu thức: P9x)=x^4-2ax^2+a^2 ; Q(x)=x^2+(3a+1)+a^2.

Xác định giá trị hằng số a sao cho giá trị P(x0 tại x=1 bằng giá trị của Q(x) tại x=3

BT8*: Với giá trị nào của biến số thì biểu thức sau có giá trị lớn nhất:

a) P(x)=3/(x-2)^2+1                               b) Q(x,y)=3-(x+1)^2-(y-2)^2

BT9*: Với giá trị nào của biến số thì biểu thức sau có giá trị nhỏ nhất:

a) P(x,y)=(x-1)^2+(y+1/2)^2-10               b) Q(x)=29x-1)^2+1/(x-1)^2+2

(Bài đánh dấu "*" là bài khó)

Các bạn làm ơn giúp mình. Mình cần gấp T-T

Các bạn muốn làm bài nào trong 9 bài trên cũng được, mình sẽ tích cho.

 

 

0
12 tháng 4 2024

Bài 1:

|\(x\)| = 1 ⇒ \(x\) \(\in\) {-\(\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{1}{3}\)}

A(-1) = 2(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)) + 5

A(-1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 5

A (-1) = \(\dfrac{56}{9}\)

A(1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\) )2- \(\dfrac{1}{3}\).3 + 5

A(1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 5

A(1) = \(\dfrac{38}{9}\)

 

12 tháng 4 2024

|y| = 1 ⇒ y \(\in\) {-1; 1} 

⇒ (\(x;y\)) = (-\(\dfrac{1}{3}\); -1); (-\(\dfrac{1}{3}\); 1); (\(\dfrac{1}{3};-1\)); (\(\dfrac{1}{3};1\))

B(-\(\dfrac{1}{3}\);-1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\)

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))- 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).1 + 12

B(-\(\dfrac{1}{3};1\)) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{20}{9}\) 

B(\(\dfrac{1}{3};-1\)) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{20}{9}\)

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).1 + (1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\);1) = \(\dfrac{2}{9}\)

 

5 tháng 3 2018

K bt lm

19 tháng 5 2019

Khó vãiiiiiiii

a: \(A=5\cdot2\cdot\left(-3\right)-10+3\cdot\left(-3\right)=-30-10-9=-49\)

 b: \(B=8\cdot1\cdot\left(-1\right)^2-1\cdot\left(-1\right)-2\cdot1-10\)

=8+1-2-10

=-3

30 tháng 3 2022

a: A=5⋅2⋅(−3)−10+3⋅(−3)=−30−10−9=−49

 b: B=8⋅1⋅(−1)2−1⋅(−1)−2⋅1−10

=8+1-2-10

=-3

8 tháng 4 2020

a) Thay x = -1 và y = 3 vào A, ta được :

A = 2.(-1)[(-1) + 3] - (-1) + 7 - 3

A = -2.2 + 1 + 4

A = -4 + 5

A = 1

b) |y| = 3 => \(\orbr{\begin{cases}y=3\\y=-3\end{cases}}\)

*Thay x =-1 và y = 3 vào biểu thức :

Phần này bạn sẽ làm ý như câu a vậy :33

*Thay x = -1 và y =-3 vào A, ta được :

A = 2.(-1).[(-1) + (-3)] - (-1) + 7 - (-3)

A = -2.(-4) + 1 + 7 + 3

A = 8 + 11

A = 19

29 tháng 12 2016

a) x khác 2

b) với x<2

c) \(A=\frac{x\left(x-2\right)+2\left(x-2\right)+7}{x-2}=x+2+\frac{7}{x-2}\)

x-2=(-7,-1,1,7)

x=(-5,1,3,9)

29 tháng 12 2016

a) đk kiện xác định là mẫu khác 0

=> x-2 khác o=> x khác 2

b)

tử số luôn dương mọi x

vậy để A âm thì mẫu số phải (-)

=> x-2<0=> x<2 

c)thêm bớt sao cho tử là các số hạng chia hết cho mẫu

cụ thể

x^2-2x+2x-4+4+3

ghép

x(x-2)+2(x-2)+7 

như vậy chỉ còn mỗi số 7 không chia hết cho x-2

vậy x-2 là ước của 7=(+-1,+-7) ok