K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6

I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm):

Em hãy ghi vào bài làm chỉ một chữ cái trước đáp án đúng.

Câu 1: Tập hợp A các số tự nhiên chia cho 5 dư 2 và nhỏ hơn 200 có số phần tử là:

A. 39
B. 40
C. 41
D. 100

Câu 2: Số nào sau đây chia hết cho tất cả các số 2; 3; 5; 9.

A. 723654
B. 73920
C. 278910
D. 23455

Câu 3: Tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là:

A. {1; 2; 3; 5; 7}
B. {2; 3; 5; 7}
C. {3; 5; 7}
D. {2; 3; 5; 7; 9}

Câu 4: Số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số là:

A. -999
B. -111
C. -102
D. -100

Câu 5: Kết quả nào sau đây không bằng 24. 42

A. 28
B. 162
C. 82
D. 44

Câu 6: Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB, N là trung điểm của đoạn thẳng AM. Biết rằng MB = 12cm. Vậy độ dài đoạn thẳng BN là:

A. 12cm
B. 6cm
C. 24cm
D. 18cm

II. Tự luận

Câu 7 (1,5 điểm): Tính

a) -54 + 75 - |-79 - 42|

b) 2028 – {[39 – (23.3 – 21)2] : 3 + 20170}

Câu 8 (1,5 điểm): Tính nhanh:

a) 47. 134 – 47.35 + 47

b) -(-2017 + 2789) + (1789 – 2017)

Câu 9 (1,5 điểm): Tìm x ∈ Z biết:

a) (|x| + 3). 15 - 5 = 70

b) 86: [2. (2x - 1)2 – 7] + 42 = 2.32

Câu 10 (1 điểm): 315 quyển vở, 495 chiếc bút và 135 cục tẩy phát thưởng đều cho một số học sinh. Hỏi có nhiều nhất bao nhiêu học sinh được nhận thưởng?

Câu 11 (2 điểm): Trên tia Am lấy hai điểm Q, H sao cho AQ = 2cm, AH = 8cm.

a) Tính QH?

b) Trên tia An là tia đối của tia Am lấy điểm P sao cho AP = 4cm. Giải thích tại sao Q là trung điểm của đoạn thẳng PH.

c) Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AQ. Tính OH.

Câu 12 (0,5 điểm): Học sinh được chọn một trong hai ý sau:

a) Số tự nhiên a khi chia cho 17 dư 11, chia cho 23 dư 18, chia cho 11 dư 3. Hỏi a chia cho 4301 dư bao nhiêu?

b) Tìm chữ số tận cùng của tổng A = 11 + 25 + 39 + 413 + … + 5042013 + 5052017

2
20 tháng 12 2019

Câu 1: B. 40

Câu 2: C. 278910

Câu 3: B. {2; 3; 5; 7}

Câu 4: A. -999

Câu 5: C. 82

Câu 6: D. 18cm

Câu 8 (1,5 điểm): Tính nhanh:

a) 47 . 134 – 47. 35 + 47

= 47 . (143 - 35) + 47

= 47 . 108 + 47

= 5076 + 47

= 4700

20 tháng 12 2019

47 . 134 – 47. 35 + 47

= 47 . (134 - 35) + 47

= 47 . 99 + 47

= 4653 + 47

= 4700

Câu 1. Tập hợp M các số tự nhiên không lớn hơn 3 viết dưới dạng liệt kê các phần tử là: A) M ={1;2} B) M ={0;1;2} C) M ={1;2;3} D) M ={0;1;2;3} Câu 2. Số phần tử của tập hợp M = { x N*/ 5 <  x  10} là: A) 4 B) 5 C) 6 D) 7 Câu 3. Số tập con của tập hợp N = { 0; 1; 2} là: A) 8 B) 9 C) 10 D) 11 Câu 4. Biểu thức P = 18 : 2 - 2. (7 - 5) có giá trị bằng: A) 3 B) 4 C) 5 D) 6 Câu 5. Viết lũy thừa 23 dưới dạng số tự nhiên...
Đọc tiếp

Câu 1. Tập hợp M các số tự nhiên không lớn hơn 3 viết dưới dạng liệt kê các phần tử là: A) M ={1;2} B) M ={0;1;2} C) M ={1;2;3} D) M ={0;1;2;3} Câu 2. Số phần tử của tập hợp M = { x N*/ 5 <  x  10} là: A) 4 B) 5 C) 6 D) 7 Câu 3. Số tập con của tập hợp N = { 0; 1; 2} là: A) 8 B) 9 C) 10 D) 11 Câu 4. Biểu thức P = 18 : 2 - 2. (7 - 5) có giá trị bằng: A) 3 B) 4 C) 5 D) 6 Câu 5. Viết lũy thừa 23 dưới dạng số tự nhiên cho ta kết quả: A) 5 B) 6 C) 7 D) 8 Câu 6. Lũy thừa 75 còn ược viết dưới dạng nào sau ây? A) 710 : 72 B) 79 : 76. 72 C) ) 78. 72: 72 D) 712: 73 + 1 Câu 7. Tổng 120120 + 999999 chia hết cho số nào? A) 9 B) 5 C) ) 3 D) 2 Câu 8. Số 3223x chia hết cho 2 và 9 khi x nhận chữ số: A) 0 B) 4 C) 6 D) 8 Câu 9. Phân tích số 450 ra thừa số nguyên tố ta ược: A) 2. 22 3 .5      B) 23. 3 3 .5                C) 2. 33 3 .5             D) 2.2 3 3.5     Câu 10. BCNN (3, 29, 50) bằng. A) 4340  B) 4350             C) 4360          D) 4370 Câu 11. N là tập hợp các số tự nhiên, Z là tập hợp các số nguyên, quan hệ nào sau ây là úng? A) Z ∈ N B) Z ⊂ N C) N ∈ Z D) N ⊂ Z Câu 12.  Sắp xếp các số 0; -5; 2; -9; -1 từ bé ến lớn ta ược: A) 0; -1; 2; -5; -9 B) -1; -5; -9; 0; 2 C)  -9; -5; -1; 0; 2 D)  2; 0; -1; -5; -9 
 
Câu 13. Cho 5 iểm phân biệt cùng thuộc một ường thẳng bất kỳ ta có tổng số tia là: A) 10 B) 5 C) 20 D) 1 Câu 14. Cho ba iểm phân biệt cùng thuộc một ường thẳng và một iểm bất kỳ không thuộc ường thẳng ó. Tổng số oạn thẳng thu ược là: A) 1 B) 6  C) 3 D) 7 Câu 15.  Cho ba iểm P; Q; M sao cho PM + QM = QP khi ó ta nói: A) Điểm P nằm giữa hai iểm Q và M. B) Điểm M nằm giữa hai iểm Q và P. C) Điểm Q nằm giữa hai iểm P và M. D) Không có iểm nào nằm giữa hai iểm còn lại. 
  
 10 
II. TỰ LUẬN (7 iểm).  Bài 1. (1,5 iểm) Thực hiện phép tính:  a) 20 : 4 - 4 : 2 + 7  b) 29 – [16 + 3.(47 – 45)]  c) 55 : 53 - 2 . 22 Bài 2. (1,5 iểm) Tìm số tự nhiên x biết: a) 3 + x = 5 b) Nếu lấy số x trừ i 3 rồi chia cho 8 thì ược 12. c) 32x. 3 + 73 : 72 = 250 Bài 3. (1,0 iểm) Khối 6 của một trường THCS gồm ba lớp 6A, 6B, 6C có số học sinh tương ứng là 54 em, 42 em và 48 em. Trong buổi tập thể dục giữa giờ, ba lớp cùng xếp thành một số hàng dọc như nhau mà không lớp nào có người lẻ hàng. Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp ược. Bài 4. (2,0 iểm) Trên tia Ox lấy iểm A và B sao cho OA = 1cm và OB = 4cm. Trên tia ối của tia Ox lấy iểm C sao cho OC = 2cm. a) Tính ộ dài oạn thẳng AB. b) Chứng tỏ iểm A là trung iểm của oạn thẳng BC. Bài 5. (1,0 iểm) Cho biểu thức A = 5 + 52 + 53 + ...+ 5100 a) Tính A. b) Chứng tỏ A chia hết cho 30. 
ai giải hộp với huheo
.......huhu

0
10 tháng 6 2019

Câu 1: Tập hợp A các số tự nhiên chia cho 5 dư 2 và nhỏ hơn 200 có số phần tử là:

A. 39
B. 40
C. 41
D. 100

Câu 2: Số nào sau đây chia hết cho tất cả các số 2; 3; 5; 9.

A. 723654
B. 73920
C. 278910
D. 23455

Câu 3: Tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là:

A. {1; 2; 3; 5; 7}
B. {2; 3; 5; 7}
C. {3; 5; 7}
D. {2; 3; 5; 7; 9}

Câu 4: Số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số là:

A. -999
B. -111
C. -102
D. -100

Câu 5: Kết quả nào sau đây không bằng 24. 42

A. 28
B. 162
C. 82
D. 44

câu 6.( ko đủ điều kiện xác định )

Khẳng định nào sau đây là sai:

A. a < 0 < b
B. - a > - b
C. |a| < |b|
D. - b < 0 < - a

Câu 7: Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB, N là trung điểm của đoạn thẳng AM. Biết rằng MB = 12cm. Vậy độ dài đoạn thẳng BN là:

A. 12cm
B. 6cm
C. 24cm
D. 18cm

10 tháng 6 2019

có vẻ như cậu rất giành về cái này vậy tớ vừa có bài tiếp đấy

Phần I: (3 điểm) Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào tờ giấy bài làm.Câu 1: Cho ba điểm M, P, Q thẳng hàng. Nếu MP + PQ = MQ thì: A. Điểm Q nằm giữa hai điểm P và M B. Điểm M nằm giữa hai điểm P và Q C. Điểm P nằm giữa hai điểm M và Q D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm kia.Câu 2: Gọi M là tập hợp các số nguyên tố có một chữ số....
Đọc tiếp

Phần I: (3 điểm) Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất và trình bày vào tờ giấy bài làm.

Câu 1: Cho ba điểm M, P, Q thẳng hàng. Nếu MP + PQ = MQ thì: A. Điểm Q nằm giữa hai điểm P và M B. Điểm M nằm giữa hai điểm P và Q C. Điểm P nằm giữa hai điểm M và Q D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm kia.

Câu 2: Gọi M là tập hợp các số nguyên tố có một chữ số. Tập hợp M gồm có bao nhiêu phần tử?

A. 2 phần tử B. 5 phần tử C. 4 phần tử D. 3 phần tử

Câu 3: Để số a34b vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 5 thì chữ số thích hợp thay a ; b là:

A. 0 B. 5 C. 0 hoặc 5 D. Không có chữ số nào thích hợp.

Câu 4: Kết quả của phép tính (– 28) + 18 bằng bao nhiêu?

A. 46 B. – 46 C. 10 D. – 10

Câu 5: Trong phép chia hai số tự nhiên, nếu phép chia có dư, thì:

A. Số dư bao giờ cũng lớn hơn số chia

B. Số dư bằng số chia

C. Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia

D. Số dư nhỏ hơn hay bằng số chia

Câu 6: Kết quả của phép tính m8. m4 khi được viết dưới dạng một luỹ thừa thì kết quả đúng là: A. m12 B. m2 C. m32 D. m4

Phần II:

Câu 7: Thực hiện các phép tính sau: a) 56 : 53 + 23 . 22 b) (– 5) + (– 10) + 16 + (– 7)

Câu 8: Tìm x, biết: a) (x – 35) – 120 = 0 b) 12x – 23 = 33 : 27 c) x + 7 = 0

Câu 9: a) Phân tích số 60 ra thừa số nguyên tố.

b) Tìm Ư(30).

Câu 10: Cho đoạn thẳng AB dài 8cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 4cm.

a.Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?

b.So sánh AM và MB

c.Điểm M có phải là trung điểm của AB không? Vì sao?

Câu 11: Tìm số tự nhiên lớn nhất có bốn chữ số sao cho khi đem số đó lần lượt chia cho các số 11, 13 và 17 thì đều có số dư bằng 7.

—- HẾT —–

 

1

Câu 8:

a: x-35-120=0

=>x-35=120

hay x=155

b: \(12x-23=33:27\)

=>12x-23=11/9

=>12x=218/9

hay x=109/54

c: x+7=0

=>x=0-7

=>x=-7

Câu 9: 

a: \(60=2^2\cdot3\cdot5\)

b: Ư(30)={1;2;3;5;6;10;15;30}

CÁC BẠN LÀM HỘ MÌNH VỚI! MÌNH ĐANG CẦN GẤPĐề thi học kì 1 môn Toán lớp 6PHẦN I. Trắc nghiệm (2,0 điểm) Học sinh chọn và ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào bài làm:Câu 1. Cho tập hợp A = {2;0;1;6}. Cách viết nào sau đây là đúng?A. {2} ∈ AB. {0;1;2} ⊂ AC. A ⊂ {1;3;5}D. 3 ∈ ACâu 2. Cho số N = 2016 – 20 × 16. Khẳng định nào sau đây là đúng?A. N ⋮ 2B. N ⋮ 3C. N ⋮ 5D. N ⋮ 9Câu 3. Nếu x...
Đọc tiếp

CÁC BẠN LÀM HỘ MÌNH VỚI! MÌNH ĐANG CẦN GẤP

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6

PHẦN I. Trắc nghiệm (2,0 điểm) Học sinh chọn và ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào bài làm:

Câu 1. Cho tập hợp A = {2;0;1;6}. Cách viết nào sau đây là đúng?

A. {2} ∈ A

B. {0;1;2} ⊂ A

C. A ⊂ {1;3;5}

D. 3 ∈ A

Câu 2. Cho số N = 2016 – 20 × 16. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. N ⋮ 2

B. N ⋮ 3

C. N ⋮ 5

D. N ⋮ 9

Câu 3. Nếu x – 3 là số nguyên âm lớn nhất, y + 9 là số nguyên dương nhỏ nhất thì x + y bằng:

A. 12

B. 6

C. 0

D. - 6

Câu 4. Cho đoạn thẳng AB = 7cm và điểm C nằm giữa 2 điểm A và B. Nếu D là trung điểm của đoạn thẳng BC và BD = 2cm thì độ dài đoạn thẳng AC là:

A. 5cm

B. 4cm

C. 3cm

D. 2cm

PHẦN II. Tự luận (8,0 điểm)

Bài 1 (1,5 điểm). Thực hiện phép tính

a. 369 – (|- 206| – 15) – (- 206 + |- 369|)

b. 345 – 150 : [(33– 24)2– (– 21)] + 20160

c. – 2 + 6 – 12 + 16 – 22 + 26 –…– 92 + 96

Bài 2 (2,0 điểm). Tìm x ∈ Z biết:

a. 20 – [42+ (x – 6)] = 90

b. 24 – |x + 8| = 3.(25– 52)

c. 1000 : [30 + (2x– 6)] = 32+ 42 và x ∈ N

d. (x + 11) ⋮ (x + 2) và x ∈ N

Bài 3 (1,5 điểm). Số học sinh khối 6 của một trường THCS khi xếp hàng 12, 15, 18 thì đều thừa 4 học sinh, nhưng nếu xếp hàng 26 thì vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 của trường THCS đó, biết số học sinh khối 6 nhỏ hơn 400 em.

Bài 4 (2,5 điểm). Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 7cm, OB = 3cm.

a. Tính độ dài đoạn thẳng AB.

b. Gọi C là trung điểm của đoạn AB. Tính độ dài đoạn thẳng AC và OC.

c. Lấy điểm D thuộc tia đối của tia Ox sao cho OD = 1cm. Điểm B có phải là trung điểm của đoạn thẳng AD không? Vì sao?

Bài 5 (0,5 điểm). Cho p và 8p – 1 là các số nguyên tố. Chứng tỏ rằng 8p + 1 là một hợp số.

 

1
11 tháng 5 2020

sao dài thế bạn, bạn đăng ngắn thôi mng mới làm đc chứ:)

hok tốt

Giúp Tôi Giải Hết Chỗ Này_SOSĐỀ BÀII. Trắc nghiệm: (4 điểm) Hãy chọn đáp án đúng: Câu 1: Viết gọn tích sau dưới dạng một lũy thừa: 7.7.7.7.7.7A. 75 B. 76 C. 77 D. 78Câu 2. Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 4n = 43.45A. n = 32 B. n = 16 C. n = 8 D. n = 4Câu 3. Giá trị của biểu thức 24 - 30:15 + 13.7 bằngA. 100 B. 95 C. 105 D. 80Câu 4. Số tự nhiên x thỏa mãn 3(x + 5) = 33A. x = 4 B. x = 5 C. x = 6 D. x = 7Câu 5: Trong các...
Đọc tiếp

Giúp Tôi Giải Hết Chỗ Này_SOS

ĐỀ BÀI

I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Hãy chọn đáp án đúng: Câu 1: Viết gọn tích sau dưới dạng một lũy thừa: 7.7.7.7.7.7

A. 75 B. 76 C. 77 D. 78

Câu 2. Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 4n = 43.45

A. n = 32 B. n = 16 C. n = 8 D. n = 4

Câu 3. Giá trị của biểu thức 24 - 30:15 + 13.7 bằng

A. 100 B. 95 C. 105 D. 80

Câu 4. Số tự nhiên x thỏa mãn 3(x + 5) = 33

A. x = 4 B. x = 5 C. x = 6 D. x = 7

Câu 5: Trong các khẳng định sau khẳng định nào SAI ?

A. 49 + 105 + 399 chia hết cho 7 B. 18 + 54 + 12 chia hết cho 9

C. 84 + 48 + 120 không chia hết cho 8 D. 18 + 54 + 15 không chia hết cho 9

Câu 6: Có tổng M = 75 + 120 + x. Với giá trị nào của x dưới dây thì M ⋮ 3?

A. x = 7 B. x = 5 C. x = 4 D. x = 12

Câu 7: Giá trị thập phân của số La Mã XXVIII là

A. 27 B. 28 C. 29 D. 30

Câu 8: Trong các số sau, số nào là ước của 12?

A. 12 B. 8 C. 24 D. 5

Câu 9: Trong các số sau, số nào chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5?

A. 2141 B. 1345 C. 4620 D. 234

Câu 10: Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc là :

A. ( ) ® { } ® [ ] B. ( )®[ ]® { }

C. [ ] ® { } ® ( ) D. { } ®[ ]®( )

Câu 11: Cho hình bình hành ABCD có chu vi là 20 cm. Biết độ dài cạnh AB là 6cm. Độ dài BC là

A. 4cm B. 5cm C. 8cm D. 10cm

Câu 12: Cho hình bình hành MNPQ. Chọn đáp án ĐÚNG.

A. MN = MP, NQ = PQ B. MN = PQ, NP =MP

C. MN=MQ, NP = PQ D. MN = PQ, NP = MQ

Câu 13: Tam giác MNP đều có cạnh MN = 7cm, NP và MP có độ dài bằng bao nhiêu?

A. NP = 7cm, MP = 6cm B. NP = 6 cm, MP = 7 cm

C. NP = 7 cm, MP = 7 cm D. NP = 6 cm, MP = 6 cm

Câu 14: Hình vuông có chu vi là 24m, cạnh của hình vuông bằng

A. 6m B. 4m C. 5m D. 3m

II. Tự luận: (6 điểm)

Bài 1(1,5 điểm): Thực hiện phép tính hợp lý nếu có thể:

a) 65 – 3. 20 b) 45. 23 + 45. 77 – 2022o c) 20 – [30 – (5 - 1)2]

Bài 2(1,5 điểm): Tìm số tự nhiên x, biết:

a) x + 7 = 9 b) 125 – 3.(x + 9) = 77 c) 32.3x = 81

Bài 3(1 điểm): Trong tháng 9 nhà bạn Nam dùng hết 120 số điện. Hỏi nhà bạn Nam phải trả hết bao nhiêu tiền điện, biết giá điện được qui định như sau:

- Giá tiền cho 50 số đầu tiên là: 1 678 đồng/ 1 số.

- Giá tiền cho 50 tiếp theo (từ số 51 đến số 100) là: 1 734 đồng/ 1 số.

- Giá tiền cho 100 tiếp theo (từ số 101 đến số 200) là: 2 014 đồng/ 1 số.

Bài 4(1,5 điểm):

Một phòng họp hình chữ nhật có các kích thước như hình vẽ. Biết rằng cứ 5m2 người ta xếp vào đó 4 cái ghế sao cho đều nhau và kín phòng họp.

a) Tính diện tích của phòng họp?

b) Hỏi người ta đã xếp vào phòng họp đó bao nhiêu cái ghế?

Bài 5(0,5 điểm): So sánh 3111 và 1714

1
30 tháng 12 2021
Thực hiẹn phép tính [15:(-3)+40:(-8)-3.(16:8)
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính 25 6 − − là: A. 31 B. 19 C. −31 D. −19. Câu 2: Cho x = −−+ − ( ) 135 . Số x bằng: A. 1 B. 3 C. −3 D. −9. Câu 3: Kết quả của phép tính: 45 9(13 5) − + là: A. 473 B. 648 C....
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính 25 6 − − là: A. 31 B. 19 C. −31 D. −19. Câu 2: Cho x = −−+ − ( ) 135 . Số x bằng: A. 1 B. 3 C. −3 D. −9. Câu 3: Kết quả của phép tính: 45 9(13 5) − + là: A. 473 B. 648 C. −117 D. 117. Câu 4: Số nguyên x thoả mãn 1 6 19 − x = là A. 24 B. −3 C. 2 D. 1. Câu 5: Kết quả của phép tính 2007 2.( 1) − là A. −4014 B. 4014 C. −2 D. 1. Câu 6: Kết quả của phép tính 6 5 32 ( 3) : ( 3) ( 2) : 2 − − +− là: A. 1 B. −5 C. 0 D. −2. Câu 7: Biết 2 3 của số a bằng 7,2. Số a bằng: A. 10,8 C. 3 2 B. 1,2 D. 142 30 . Câu 8: 0,25% bằng A. 1 4 B. 1 400 C. 25 100 D. 0,025. Câu 9: Tỉ số phần trăm của 5 và 8 là: A. 3% B. 62,5% C. 40% D. 160% Câu 10: Kết quả của phép tính 3 ( 15). 1 5 − − là: A. 0 B. -2 C. −10 D. 1 5 . Câu 11: Cho 3 11 : 11 3 x = thì: A. x = −1 B. x =1 C. 121 9 x = D. 9 121 x = . 

3
10 tháng 9 2017

Cậu có thể cách dòng ra được không? Tớ nhìn không biết câu nào với câu nào cả

Kết quả phép tính 4 phần 5 + 5 phần 6
Câu 1: Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 8 được viết là:A. A = {x ∈ N*| x < 8}B. A = {x ∈ N| x < 8}C. A = {x ∈ N| x ≤ 8}D. A = {x ∈ N*| x ≥ 8}Câu 2: Cho tập hợp B = {4; 8; 12; 16}. Phần tử nào dưới đây không thuộc tập hợp B?A. 16B. 12C. 5D. 8Câu 3: Trong các số tự nhiên dưới đây, số nào là số nguyên tố? A. 101 B. 114 C. 305 D. 303Câu 4: Cho 24 ⋮ (x + 6) và 3 ≤ x < 8. Vậy x có giá trị bằng:A. 5B. 6C. 7D. 8Câu...
Đọc tiếp

Câu 1: Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 8 được viết là:

A. A = {x ∈ N*| x < 8}

B. A = {x ∈ N| x < 8}

C. A = {x ∈ N| x ≤ 8}

D. A = {x ∈ N*| x ≥ 8}

Câu 2: Cho tập hợp B = {4; 8; 12; 16}. Phần tử nào dưới đây không thuộc tập hợp B?

A. 16

B. 12

C. 5

D. 8

Câu 3: Trong các số tự nhiên dưới đây, số nào là số nguyên tố? A. 101 B. 114 C. 305 D. 303

Câu 4: Cho 24 ⋮ (x + 6) và 3 ≤ x < 8. Vậy x có giá trị bằng:

A. 5

B. 6

C. 7

D. 8

Câu 5: Số nào dưới đây chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3?

A. 120

B. 195

C. 215

D. 300

Câu 6: Diện tích của hình vuông có độ dài cạnh a = 4.5 + 22 .(8 – 3) (cm) là:

A. 160cm2

B. 400cm2

C. 40cm2

D. 1600cm2

Câu 7: Cho hình thoi có độ dài hai đường chéo bằng 8cm và 10cm. Diện tích của hình thoi là:

A. 40cm2

B. 60cm2

C. 80cm2 

D. 100cm2 Câu 8: Hình bình hành không có tính chất nào dưới đây?

A. Hai cạnh đối bằng nhau

B. Hai cạnh đối song song với nhau

C. Chu vi bằng chu vi hình chữ nhật

D. Bốn cạnh bằng nhau

Câu 9: ƯCLN(12; 24; 6) bằng:

A. 12

B. 6

C. 3

D. 24

Câu 10: T ng 21 + 43 + 2012 chia hết cho số nào sau đây:

A. 3

B. 9

C. 5

D. 7 2

Câu 11: Cách phân tích ra thừa số nguyên tố nào sau đây là đúng?

A. 300=22 .3.25

B. 300=3.4.52

C. 300=2.3.5.10

D. 300=22 .3.52   

Câu 12: Cho bốn điểm A,B,C,D thẳng hàng. Có số đoạn thẳng là:

A. 6

B. 5

C. 4

D. Một kết quả khác

Câu 13: (2 đ)Thực hiện tính:

a) 5 2 .2 – 3 2 .4

b) 58.75 + 58.50 – 58.25

c) 107 – {38 + [7.32 – 24 : 6 + (9 – 7)3 ]}:15

d) (-23) + 13 + ( - 17) + 57

Câu 14: (1,5 đ) Tìm x biết:

a) 12.x – 64 = 25

b) 36 – x : 2 = 16

c) 24 x ; 36 x ; 160 x và x lớn nhất.

d) (2x^1) =125 

Câu 15: (1,5 đ) Trong một bu i đồng diễn thể dục có khoảng 200 đến 300 học sinh tham gia. Thầy t ng phụ trách xếp thành các hàng 10, 12, và 15 người đều vừa đủ. Tính số học sinh tham gia bu i đồng diễn thể dục?

Câu 16: (1,0 điểm) Một nền nhà hình chữ nhật có chiều dài 12m , chiều rộng 9m. a)Tính diện tích nền nhà b)Nếu lát nền nhà bằng những viên gạch hình vuông cạnh 30cm thì cần bao nhiêu viên gạch?

Câu 17: (1 đ) a) Tìm số nguyên x,y biết: (x 3).(y 1) 15   

b) Cho M = 1+ 3+3 2 + 3 3 + 3 4 + …+ 3^99 + 3^100 .

Tìm số dư khi chia M cho 13, chia M cho 40

22
6 tháng 1 2022

1 - B

2 - C

3 - A

4 - B

5 - C

6 - A

biết làm có 6 câu à thông cảm vì me mới học lớp 5 thoi 

6 tháng 1 2022

CÂU 1 : B

CÂU 2 : C

CÂU 3 : A

CÂU 4 :B

CÂU 5 :C

CÂU 6

CÂU 7

Bài 1: Thực hiện phép tính a) 17 . 85 + 15 . 17 – 120 b) 75 – ( 3.52 – 4.23) c) d) B=10 + 12 + 14 +.96 + 98Bài 2 : Thực hiện phép tính a\ 2.52 + 3: 710 – 54: 33 b\ 189 + 73 + 211 + 127 c\ 375 : {32 – [ 4 + (5. 32 – 42)]} – 14Bài 3: Thực hiện phép tính a) 38.73 + 27.38 b) 5.32 – 32 : 42 c) d) e) 23 . 24 . 2 6 f) 96 : 32Bài 4: Thực hiện phép tính a) 28.76+23.28 -28.13 b) 80 – (4 . 52 – 3 . 23) c) 5871 : {928 - [(-82) + 247) ].5} d) C=35 + 38 + 41...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện phép tính a) 17 . 85 + 15 . 17 – 120 b) 75 – ( 3.52 – 4.23) c) d) B=10 + 12 + 14 +.96 + 98

Bài 2 : Thực hiện phép tính a\ 2.52 + 3: 710 – 54: 33 b\ 189 + 73 + 211 + 127 c\ 375 : {32 – [ 4 + (5. 32 – 42)]} – 14

Bài 3: Thực hiện phép tính a) 38.73 + 27.38 b) 5.32 – 32 : 42 c) d) e) 23 . 24 . 2 6 f) 96 : 32

Bài 4: Thực hiện phép tính a) 28.76+23.28 -28.13 b) 80 – (4 . 52 – 3 . 23) c) 5871 : {928 - [(-82) + 247) ].5} d) C=35 + 38 + 41 +.92 + 95 Bài 5 Thực hiện phép tính a. 22 . 5 + (149 – 72) b. 128. 19 + 128. 41 + 128 . 40 c. 136. 8 - 36.23 d. {210 : [16 + 3.(6 + 3. 22)]} – 3 Bài 6: Thực hiện phép tính a) 17 + 25.4 – 33 b) 12.53 - 162 : 32 c) 2347 – [75 – (9 – 4)2] d) 1672 + [49 + (13-7)3] e) 250 : {5.[(1997 – 1869) – 78]} f) 124.{1500 : [720 : (3768 – 3744)]} h) (173948 – 35) : 87 + 97.11 h) 1246 + 12.95 : 20 – 303 i) 100 – [(64 – 48).5 + 88] : 28 j) 667 – 195.93:465 + 372 k) (2032 + 73.254) : 127 – 61 Bài 7: Tính nhanh 25.23 + 75.23 32.187 – 87.32 42.19 + 80.42 + 42 73.52 + 52.28 - 52 62.48 + 51.62 + 36 113.72 – 72.12 – 49 (23.94 + 93.45) : (92.10 – 92) DẠNG 3: TOÁN TÌM X Bài 1 Tìm x, biết: a) b) (2x - 5)3 = 8 c)32 : ( 3x – 2 ) = 23 d/ x12 và 13 < x < 75 e) 6 (x – 1) Bài 2: Tìm x biết a\ 75: ( x – 18 ) = 52 b\ (27.x + 6 ) : 3 – 11 = 9 c\ ( 15 – 6x ). 35 = 36 d\ ( 2x – 6) . 47 = 49 e/ 740:(x + 10) = 102 – 2.13 Bài 3 Tìm x, biết: a) b) (x - 6)2 = 9 c) d/ x13 và 13 < x < 75 e) 14 (2.x +3) Bài 4 Tìm x, biết: a) 5(x + 35) = 515 b) 12x – 33 = 32.33 c) 6.x – 5 = 19 d) 4. (x – 12 ) + 9 = 17 Bài 5. Tỉm x biết: a. 515 : (x + 35) = 5 b. 20 – 2 (x+4) =4 c. (10 + 2x): 42011 = 42013 d. 12 (x-1) : 3 = 43 + 23 Bài 6 Tìm x, biết: 5(x + 35) = 515 (x + 40).15=75.12 460 + 85.4=(x + 200) : 4 x – 4300 – (5250:1050.250)=4250 x – 6 – (48 – 24.2 : 6 – 3)=100 20 – [7.(x-3) + 4]=2 [(6x-39) : 3].28=5628 DẠNG 4: DẤU HIỆU CHIA HẾT Bài 1: Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để: a) Số chia hết cho 9 b) Số Chia hết cho cả 5 và 9 Bài 2: Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để: a) Số chia hết cho 3 b) Số Chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 Bài 3: Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để: a) Số *85 chia hết cho 9 b) Số 192*Chia hết cho cả 5 và 9 Bài 3 : a. Điền chữ số vào dấu * để số chia hết cho 3 b. Tìm các chữ số a, b để số chia hết cho 2,3,5,9 ? Bài 4 : Tổng hiệu sau có chia hết chò không Có chia hết cho 5 không a) 1976 + 380 b) 2415 - 780 c) 2.4.6.8 + 14 d) 3.4.5.6.7 – 45 Bài 5: Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để: a) Số 2*47 chia hết cho 3 b) Số 856* Chia hết cho 9 a) Số 719* chia hết cho 3 b) Số *24* Chia hết cho 9 DẠNG 5 : HÌNH HỌC TỔNG HỢP Bài 1 Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox. Viết tên hai tia đối nhau chung gốc O. Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Bài 2 Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox. a) Viết tên hai tia đối nhau chung gốc O. b) Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Bài 3: Cho tia Ox và Oy là hai tia đối nhau. Điểm M và N thuộc tia Ox sao cho M nằm giữa O và N. Điểm P thuộc tia Oy. a , Tia nào trùng với tia OP ? Tia nào trùng với tia ON ? b , Tia nào là tia đối của tia MN ? c , Biết ON = 5 cm, OM = 2 cm .Hãy tính độ dài MN. Bài 4: Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy a.Lấy A thuộc Ox, B thuộc Oy, Viết tên các tia trùng với tia Oy b.Hai tia Ax và Oy có đối nhau khụng ? Vì sao? c.Tìm tia đối của tia Ax ? Bài 5. Trên tia Ox vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 2cm ; OB = 4cm Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Tính độ dài AB Kết luận gì về điểm A? Giải thích Vẽ điểm K thuộc tia đối của tia BA sao cho BK = Bài 6: (2đ) Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Điểm M nằm giữa A và B sao cho AM = 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm N sao cho AN = 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN. Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng NM không? Vì sao? Bài 7 : (2đ) Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB. Trên tia đối của tia Ox hãy xác định hai điểm C và D sao cho O là trung điểm của hai đoạn thẳng AC và BD. Tính độ dài các đoạn thẳng AC và BD. DẠNG 6: TOÁN TỔNG HỢP: Bài 1 Khi chia số tự nhiên a cho 148 ta đuợc số d là 111. Hỏi a có chia hết cho 37 không? Bài 2 Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 3)(n + 12) là số chia hết cho 2 Bài 3 Chứng minh rằng: chia hết cho 11 Bài 4 Chứng tỏ A = 31 + 32 + 33 + + 360 chia hết cho 13 Bài 5 a. Tính S = 4 + 7 + 10 + 13 ++ 2014 b. Chứng minh rằng n.( n + 2013 ) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n. c. Cho M = 2 + 22 + 23 + + 220 Chứng tỏ rằng M 5 BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau(Tính nhanh nếu có thể). a.150 + 50 : 5 - 2.32 b. 375 + 693 + 625 + 307 c.4.23 - 34 : 33 + 252 : 52 d. - [131 – (13-4)] e. 500 – {5[409 – (2³.3 – 21)²] - 1724} Bài 2 : Tìm số tự nhiên x : a. 219 - 7(x + 1) = 100 b. ( 3x - 6).3 = 36 c. 716 - (x - 143) = 659 d. 30 - [4(x - 2) + 15] = 3 e. [(8x - 12) : 4].33 = 36 Bài 3. Tìm số tự nhiên x biết : a. (x - 17). 200 = 400 b. (x - 105) : 21 =15 c. 541 + (218 - x) = 735 d.24 + 5x = 75 : 73 e. 52x – 3 – 2 . 52 = 52. 3 f. chia hết cho 3 và 5 Bài 4 : Cho hình vẽ: . A x y . B a) Hãy xác định điểm O trên xy sao cho ba điểm A, O, B thẳng hàng. b) Lấy điểm D trên tia Ox, điểm E trên tia Oy. Chỉ ra các tia đối nhau gốc D, các tia trùng nhau gốc O. c) Trong hình có bao nhiêu đoạn thẳng, kể tên các đoạn thẳng đó. Bài 5 Cho A = 1 + 2 + 22 + 23 + .... + 211 Không tính tổng A, hãy chứng tỏ A chia hết cho 3. Bài 6: Chứng tỏ rằng: A = n.( n + 13 ) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n

sorry vì đăng nhiều nhé!!!1

giúp mình nha!!!!

1
30 tháng 9

cccccccccccc