Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Từ ta trong đoạn thơ dùng để chỉ con người nói chung và trẻ em khắp năm châu nói riêng.
Ta là đại từ.
b) Đặt câu với từ sắc có nghĩa là dấu thanh.
c) Đoạn thơ trên sử dụng những biện pháp nghệ thuật:
– Nhân hóa: Trái đất trẻ
– So sánh: Ta là nụ, là hoa của đất.
– Điệp ngữ: Hai câu cuối
d) Ý nghĩa của việc lặp lại câu cảm ở cuối đoạn thơ:
– Khẳng định tầm quan trọng của con người, nhất là trẻ em trên trái đất(từ quý, thơm).
– Khẳng định mọi người không kê tôn giáo, chủng tộc, màu da đều là tinh túy của trời đất (người ta là hoa đất) nên đều có vẻ đẹp riêng đều đáng quý, đáng trân trọng.
– Kêu gọi tinh thần đoàn kết, hữu nghị giữa các đất nước, các châu lục với nhau.
Đọc kỹ đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất.
“… Trái đất của bạn trẻ năm châu
Vàng, trắng, đen… dù da khác màu
Ta là nụ, là hoa của đất
Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc
Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!
Màu hòa nào cũng quý, cũng thơm!...
(Bài ca về trái đất – Đinh Hải, SGK Tiếng Việt 5, tập một)
1. Nội dung chính của đoạn thơ trên là:
A. Nói lên vẻ đẹp của trái đất.
B. Nói lên sự quý giá của con người, đặc biệt là của những bạn trẻ trong trái đất.
C. Nói lên nỗi đau của trái đất vì sự hủy diệt của chiến tranh.
D. Nói lên trách nhiệm của chính chúng ta với trái đất.
2. Câu thơ “Ta là nụ, là hoa của đất” gần với câu tục ngữ nào?
A. Người sống, đống vàng.
B. Một mặt người bằng mười mặt của.
C. Người ta là hoa đất.
D. Còn người, còn của.
3. Câu thơ “Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!” trong bài ý nói gì?
A. Màu hoa nào trong vườn cũng đẹp.
B. Các màu da đều đẹp như những màu hoa khác màu.
C. Dân tộc nào, màu da nào trên trái đất đều đẹp như nhau, đáng quý như nhau.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
4. Đoạn thơ trên có mấy quan hệ từ?
A. Một quan hệ từ
B. Hai quan hệ từ
C. Ba quan hệ từ
D. Bốn quan hệ từ
a) Phép lặp: Hạ Long, xanh
Phép thế: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời ➙ màu xanh ấy.
b) trường cửu, bát ngát, trẻ trung, phơi phới ➩ Ca ngợi vẻ đẹp vĩnh cửu của sông nước Hạ Long
c) Bốn mùa Hạ Long (C) // mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời(V). ➝ Câu đơn
Cho các câu:
1. Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng.
2. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới.
3. Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh.
4. Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng.
5. Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời.
6. Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời.
Có thể sắp xếp các câu trên theo thứ tự nào sau đây để liên kết các câu tạo thành một đoạn văn hoàn chỉnh?
A. (1)-(5)-(3)-(4)-(6)-(2) B. (1)-(2)-(3)-(4)-(5)-(6)
C. (1)-(2)-(5)-(6)-(3)-(4) D. (1)-(2)-(6)-(3)-(5)-(4)
ĐỀ SỐ 6
Bài 1
1/ Điền vào chỗ trống để hoàn thành các khái niệm sau:
a) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm ngữ
b) Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau
2/ Dựa theo nghĩa của tiếng: “truyền”, xếp các từ sau thành hai nhóm:truyền thống, truyền bá, truyền tin, truyền nghề.
3/ Tìm một câu tục ngữ thể hiện đạo lí tốt đẹp của ông cha ta:
Uống nước nhớ nguồn
Bài 2 Để anh nghĩ tiếp nhé =)?
Trái đất trẻ của bạn trẻ năm châu Vàng, trắng, đen, …. dù da khác màu Ta là nụ, là hoa của đất
Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!
Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!
(Bài ca về trái đất – Theo Định Hải)
a) Từ “ta” trong đoạn thơ dùng để chỉ ai? Từ đó thuộc từ loại nào?Ta để chỉ bạn trẻ năm châu Vàng, trắng, đen, ….Thuộc đại từ
b) Đặt một câu có chứa từ đồng âm với từ “sắc” có trong đoạn thơ
c) Đoạn thơ trên sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
Bài 3 Đợi anh nghĩ đã nhé
1/ Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng. 2/ Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sông nước, cái rạng rỡ của đất trời. 3/ Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh. 4/ Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng. 5/ Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. 6/ Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới…
7/ Núi non, sông nước tươi đẹp của Hạ Long là một bộ phận của non sông Việt
Nam gấm vóc mà nhân dân ta đời nọ tiếp đời kia mãi mãi giữ gìn. (Vịnh Hạ Long - theo Thi Sảnh)
a) Ghi lại các tính từ trong câu văn số 6. Việc đăt các tính từ gần nhau trong một câu văn có tác dụng gì trong việc miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên Hạ Long? Đó là vẻ đẹp như thế nào?
b) Câu văn số 5 là câu đơn hay câu ghép? Chép lại và xác định chủ ngữ, vị ngữ
của câu văn đó.
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác nhau hoàn toàn về nghĩa.
Bao giờ cũng có nghĩa giống nhau