K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2021

Mik ko chắc nha !!

1.cây có tác dụng cung cấp oxi và thức ăn cho động vật 

2.cây có tác dụng làm nơi ở và  sinh sản cho động vật 

15 tháng 11 2017

Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)

Khác :

Rễ (Miền hút)

Thân non

- Biểu bì có lông hút

- Không có

- Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng

- Không có

- Thịt vỏ có diệp lục tố

- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng)

15 tháng 11 2017

câu 2: khi ngắt ngọn thì chất dinh dưỡng chỉ còn tập trung nuôi quả, mà không tập trung sinh trưởng cho cây cao lên

19 tháng 4 2018

Vì ở thành phố có nhiều phương tiện, nhà máy hơn ở nông thôn nên có nhiều khí thải, khói bụi hơn

Người ta trồng nhiều cây xanh để cho không khí thoáng hơn, trong sạch hơn, cho khí ôxi

21 tháng 1 2018

Quả là do bầu nhuỵ tạo thành, hạt là do noãn (hay hợp tử) tạo thành.

Một số cây như hồng, ổi, cà chua, chuối, ngô còn giữ lại một số bộ phận của hoa như đài, vòi nhuỵ.

21 tháng 1 2018

- Qủa do bầu nhụy phát triển thành

Hạt do noãn phát triển thành

-Một số loại cây, khi quả đã hình thành mà vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa là: cây cà chua, cây hồng, cây thị... (giữ lại đài hoa); cây chuối, cây ngô... (giữ lại phần đầu nhụy và vòi nhụy).

8 tháng 2 2017

Trong 1 cơ quan và giữa các cơ quan của cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ đã tạo cho cây thành 1 thể thống nhất.
Ví dụ: khi lá hoạt động yếu, thoát hơi nước ít thì sự hút nước của rễ cũng giảm, sự quang hợp của lá yếu không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho thân ,rễ; nên cây sinh trưởng chậm và ảnh hưởng tới sự ra hoa, kết hạt và tạo quả.

8 tháng 2 2017

Mọi cơ quan của cây có hoa đều có cấu tạo phù hợp với chức năng của nó.Trong hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng.Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan khác và toàn bộ cây.

18 tháng 4 2018
Thực vật hạt trần Thực vật hạt kín
- Chưa có hoa quả thật - Đã có hoa quả thật
- Cơ quan sinh dưỡng, môi trường sống ít đa dạng - Cơ quan sinh dưỡng, môi trường sống đa dạng
- Sinh sản bằng nón - Sinh sản bằng hoa
- Hạt nằm lộ trên lá noãn hở - Hạt nằm trong quả -> Được bảo vệ tốt hơn

Đặc điểm quan trọng nhất là : Vị trí của hạt. Hạt trần nằm lộ trên lá nõa hở còn hạt kín nằm trong quả vì thế nó sẽ được bảo vệ tốt hơn

18 tháng 4 2018

* Giống nhau:

- Đều là thực vật bậc cao, cấu tạo phức tạp.

- Đều có rễ, thân, lá thực sự; có mạch dẫn.

- Sinh sản bằng hạt.

* Khác nhau:

Nhóm Hạt trần Hạt kín
Môi trường - Ở cạn, nơi khô cằn. - Đa dạng
Cơ quan sinh dưỡng

- Rễ, thân, lá thật.

- Mạch dẫn chưa toàn diện

- Rễ, thân, lá rất đa dạng.

- Mạch dẫn toàn diện.

Cơ quan sinh sản - Cơ quan sinh sản là nón gồm nón đực và nón cái. - Cơ quan sinh sản là hoa gồm bao hoa, nhị và nhụy
29 tháng 10 2017

Trả lời:

Thân cây gồm các bộ phận sau: Thân chính, cành , chồi ngọn và chồi nách. Chồi nách có 2 loại : chồi lá và chồi hoa.

29 tháng 10 2017

Thân cây gồm những bỏ phận nào?

Trả lời :

* Thân cây gồm các bộ phận :

- Thân chính

- Cành

- Chồi ngọn

- Chồi nách:có 2 loại

+ Chồi lá

+Chồi hoa

28 tháng 1 2021

Có 2 cách xác định hạt nhãn, hạt mít là hạt cây Hai lá mầm. Đó là : - Bóc tách hạt tìm bộ phận phôi của hạt để quan sát được 2 lá mầm của phôi. - Gieo cho hạt nảy mầm để có thể quan sát được số lá mầm ở cây mầm.

Chúc bạn học tốthehe

3 tháng 3 2018

Hạt là thứ mà chúng ta nhìn thấy và tiếp xúc với chúng hằng ngày, nhưng chúng ta không hiểu rõ về cấu tạo và chức năng của từng bộ phận của hạt. bài viết sau đây sẽ hỗ trợ cho bạn một số kiến thức về hạt, những kiến thức đơn giản và cơ bản để bạn dễ phân biệt.

Dựa vào đặc điểm của phôi hạt mà ta chia hạt ra làm hai loại, đó là:

  • Hạt một lá mầm: điều cơ bản đầu tiên là phôi chứa một lá mầm, hạt không có phôi nhũ và chất dinh dưỡng dự trữ ở phôi nhũ.

Ví dụ: hạt ngô, hạt lúa,…

  • Hạt hai lá mầm: là hạt mà phôi có hai lá mầm, hạt có phôi nhũ và chất dinh dưỡng dự trữ ở hai lá mầm.

Ví dụ: hạt đỗ đen, hạt lạt, hạt nhãn hạt mít,…

Các bộ phận của hạt gồm những thành phần cơ bản sau:
Hạt một lá mầm:
- Vỏ hạt: vỏ là bộ phận bao bọc và bảo vệ phôi của hạt một lá mầm
- Phôi:
+ chồi mầm
+ thân mầm
+ lá mầm
+ rễ mầm
- Phôi nhũ: đây là bộ phận dự trữ chất dinh dưỡng của hạt.

Hạt hai lá mầm:
- Vỏ: cũng giống như hạt một lá mầm thí vỏ dùng để bao bọc và bảo vệ phôi của hạt một lá mầm
- Phôi:
+ lá mầm: đây là bộ phận dữ trữ chất dinh dưỡng của hạt
+ chồi mầm
+ thân mầm
+ rễ mầm

3 tháng 3 2018

Hạt của cây có hoa gồm những bộ phận nào?

Hạt gồm những bộ phận nào

Hạt là thứ mà chúng ta nhìn thấy và tiếp xúc với chúng hằng ngày, nhưng chúng ta không hiểu rõ về cấu tạo và chức năng của từng bộ phận của hạt. bài viết sau đây sẽ hỗ trợ cho bạn một số kiến thức về hạt, những kiến thức đơn giản và cơ bản để bạn dễ phân biệt.

Dựa vào đặc điểm của phôi hạt mà ta chia hạt ra làm hai loại, đó là:

  • Hạt một lá mầm: điều cơ bản đầu tiên là phôi chứa một lá mầm, hạt không có phôi nhũ và chất dinh dưỡng dự trữ ở phôi nhũ.

Ví dụ: hạt ngô, hạt lúa,…

  • Hạt hai lá mầm: là hạt mà phôi có hai lá mầm, hạt có phôi nhũ và chất dinh dưỡng dự trữ ở hai lá mầm.

Ví dụ: hạt đỗ đen, hạt lạt, hạt nhãn hạt mít,…

Các bộ phận của hạt gồm những thành phần cơ bản sau:
Hạt một lá mầm:
- Vỏ hạt: vỏ là bộ phận bao bọc và bảo vệ phôi của hạt một lá mầm
- Phôi:
+ chồi mầm
+ thân mầm
+ lá mầm
+ rễ mầm
- Phôi nhũ: đây là bộ phận dự trữ chất dinh dưỡng của hạt.

Hạt hai lá mầm:
- Vỏ: cũng giống như hạt một lá mầm thí vỏ dùng để bao bọc và bảo vệ phôi của hạt một lá mầm
- Phôi:
+ lá mầm: đây là bộ phận dự trữ chất dinh dưỡng của hạt
+ chồi mầm
+ thân mầm
+ rễ mầm

10 tháng 11 2017

Câu 1:

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

- Rễ chống: Rễ phụ mọc từ thân, cành để nâng đỡ, chống đỡ cho cây (cây si, cây đa, cây đước...)

Câu 2:

rễ cây gồm có 4 miền

- Miền trưởng thành: Dẫn truyền

- Miền hút: hút nước và muối khoáng

- Miền sinh trưởng : giúp rễ dài ra

- Miền chóp rễ: bảo vệ cho đầu rễ

10 tháng 11 2017

Câu 1

Có những loại rễ biến dạng là

- Rễ củ :

+ Đặc điểm :Rễ phình to

+ VD : Cây khoai tây , cây khoai lang ...

- Rễ móc :

+ Đặc điểm : Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám.

+ VD : cây hồ tiêu, cây trầu không ...

- Rễ thở :

+ Đặc điểm : Sống trong điều kiện thiếu không khí . Rễ mọc ngược lên mặt đất .

+ VD : cây bần , cây bụt mọc ...

- Giác mút :

+ Đặc điểm : Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào cành hoặc thân của cây khác ,

+ VD : Cây tầm gửi ...

Câu 2 :

Rễ gồm 4 miền . Các miền đó là :

- Miền trưởng thành

+ Chức năng : Dẫn truyền

- Miền hút

+ Chức năng : Hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan

- Miền sinh trưởng

+ Chức năng : Làm cho rễ dài ra

- Miền chóp rễ

+ Chức năng : Che chở cho đầu rễ

Câu 3 :Cấu tạo tế bào :

- Vách tế bào

- Màng sinh chất

- Chất tế bào

- Lục lạp

- Nhân

- Không bào

Câu 4 :

Nhóm cây ngắt ngọn : cây rễ cọc

- VD : cây bông, cây đậu, cây ăn quả...

Nhóm cây tỉa cành : cây thân gỗ

- VD : cây lim , cây bạch đàn ...