Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Cho lần lượt tới dư các thuốc thử vào các mẫu thử:
A. - NH4NO3 và (NH4)2SO4: sủi bọt khí không màu, mùi khai.
- Al(NO3)3: kết tủa keo trắng rồi tan ⇒ chỉ nhận được Al(NO3)3 ⇒ loại.
B. - NH4NO3 và Al(NO3)3: không hiện tượng.
(NH4)2SO4: kết tủa trắng => chỉ nhận được (NH4)2SO4 ⇒ loại.
C. Không mẫu thử nào có hiện tượng ⇒ loại.
D. - NH4NO3: sủi bọt khí không màu, mùi khai.
- Al(NO3)3: kết tủa keo trắng rồi tan.
- (NH4)2SO4: kết tủa trắng không tan.
⇒ nhận được cả 3 dung dịch ⇒ Chọn D.
Đáp án D
Định hướng tư duy giải
Ta dùng thuốc thử là Ba(OH)2.
+ Với AlCl3 cho kết tủa keo trắng sau đó tan dần.
+ Với NaNO3 không có hiện tượng gì xảy ra.
+ Với K2CO3 có kết tủa trắng BaCO3.
+ Với NH4NO3 có khí mùi khai NH3 thoát ra.
Chọn đáp án D.
Ta dùng thuốc thử là Ba(OH)2.
+ Với A1Cl3 cho kết tủa keo trắng sau đó tan dần.
+ Với NaNO3 không có hiện tượng gì xảy ra.
+ Với K2CO3 có kết tủa trắng BaCO3.
+ Với NH4NO3 có khí mùi khai NH3 thoát ra.
Chú ý: Với bài toán nhận biết trong hóa học vô cần thì cần lưu ý là Ba(OH)2 có thể xem là chất thử có công hiệu mạnh nhất. Do vậy, khi nó xuất hiện thì ưu tiên chọn và thử đầu tiên.
Đáp án : C
Khi dùng Na2CO3
+) Na : tạo khí
+)Ba : Tạo khí , kết tủa trắng
+) Al : cho kèm Na cùng vào dung dịch Na2CO3 => khí
+)Mg : không hiện tượng
Đáp án : B
Dùng Ba(OH)2 :
+) Al(NO3)3 : Kết tủa keo rồi tan dần
+) (NH4)2SO4 : Kết tủa trắng và khí mùi khai
+) NH4NO3 : khí mùi khai
+) MgCl2 : kết tủa trắng
Chọn A.
Số thuốc thử có thể dùng phân biệt được các chất rắn riêng biệt gồm: (1), (2) và (4).
Đáp án D
A. Sai. Không thể sử dụng kim loại K để nhận biết các dung dịch trên vì khi cho kim loại K vào dung dịch, K sẽ tác dụng với nước tạo thành KOH, khi đó có hai dung dịch (NH4)2SO4 và NH4NO3 có cùng hiện tượng là có khí không màu có mùi khai thoát ra.
B. Sai. Không thể sử dụng dung dịch NaOH để nhận biết các dung dịch trên vì có hai dung dịch (NH4)2SO4 và NH4NO3 có cùng hiện tượng là có khí không màu có mùi khai thoát ra.
C. Sai. Không thể sử dụng dung dịch BaCl2 để nhận biết các dung dịch trên vì có bốn dung dịch CuSO4, Al2(SO4)3, Na2CO3 và (NH4)2SO4 có cùng hiện tượng là xuất hiện kết tủa trắng.
D. Đúng. Có thể sử dụng kim loại Ba để nhận biết các dung dịch trên vì khi cho kim loại Ba vào dung dịch, Ba sẽ tác dụng với nước tạo thành Ba(OH)2, khi đó:
+ Mẫu thử nào có kết tủa màu xanh lam xuất hiện → Mẫu thử đó là CuSO4 (thực tế là hỗn hợp kết tủa Cu(OH)2 màu xanh lam và BaSO4 màu trắng lẫn vào nhau).
Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4↓ + Cu(OH)2↓
+ Mẫu thử nào có kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang nâu đỏ → Mẫu thử đó là FeCl2.
+ Mẫu thử nào có kết tủa màu trắng xuất hiện (thực tế là hỗn hợp kết tủa Al(OH)3 màu trắng keo và BaSO4 màu trắng), sau đó khi cho lượng Ba đến dư vào thì lượng kết tủa tan một phần và còn lại phần kết tủa trắng không tan → Mẫu thử đó là Al2(SO4)3.
+ Mẫu thử nào có kết tủa trắng xuất hiện → Mẫu thử đó là Na2CO3.
Ba(OH)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaOH
+ Mẫu thử nào có kết tủa màu trắng xuất hiện đồng thời có khí không màu có mùi khai thoát ra → Mẫu thử đó là (NH4)2SO4.
Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 → BaSO4↓ + 2NH3 + 2H2O
+ Mẫu thử nào có khí không màu có mùi khai thoát ra → Mẫu thử đó là NH4NO3.
Ba(OH)2 + 2NH4NO3 → Ba(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O