Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Tính chất hóa học đặc trưng của rượu do nhóm nào quyết định?
A. – OH B. – COOH C. =CO D. = CO và – OH
Câu 2: Giấm ăn là dung dịch CH3COOH có nồng độ
A. từ 20-30% B. từ 10-15% C. từ 2-5% D. từ 5-10%
Câu 3: Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng
A. thủy phân chất béo trong môi trường kiềm.
B. thủy phân chất béo trong môi trường axit.
C. thủy phân chất béo ở nhiệt độ và áp suất cao.
D. thủy phân chất béo tạo ra glixerol và các axit béo.
Câu 4: Hợp chất hữu cơ X được điều chế bằng cách cho C2H4 phản ứng với nước có axit làm xúc tác. Vậy X là chất nào trong các chất sau
A. CH3COOH B. C3H7OH C. C2H5OH D. CH3OH
Câu 5: Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 chất lỏng là: rượu etylic, axit axetic và dầu ăn tan trong rượu etylic. Dùng chất nào sau đây để phân biệt 3 chất đó
A. Oxi B. Cacbon đioxit C. Nước và quỳ tím D. Saccarozơ
Câu 6: Muốn pha chế 100 ml rượu etylic 650 ta dùng
A. 100 ml nước hòa với có 65 ml rượu nguyên chất
B. 100 ml rượu etylic nguyên chất hòa với có 65 ml nước
C. 65 ml rượu etylic nguyên chất hòa với nước đến vạch 100ml
D. 35 ml rượu etylic nguyên chất với 65 ml nước
Câu 7: Cho axit axetic tác dụng với rượu etylic có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác và đun nóng. Sau phản ứng thu được 44 gam etyl axetat. Khối lượng CH3COOH và C2H5OH đã phản ứng là
A. 60 gam và 46 gam B. 30 gam và 23 gam
C. 15 gam và 11,5 gam D. 45 gam và 34,5 gam
Câu 8: Cho dung dịch CH3COOH 0,5M tác dụng với dung dịch Na2CO3 vừa đủ thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Thể tích của dung dịch CH3COOH đã phản ứng là
A. 400 ml B. 800 ml C. 600 ml D. 1000 ml
Câu 9: Cho 60 gam axit axetic tác dụng với 55,2 gam rượu etylic thu được 55 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng là
A. 65,2 % B. 62,5 % C. 56,2% D. 72,5%
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 57,5 ml rượu etylic có D = 0,8g/ml. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được là
A. 2,24 lít B. 22,4 lít C. 4,48 lít D. 44,8 lít
Bài 1: Hoàn thành các câu sau đây bằng cách điền từ thích hợp vào chỗ trống.
a) Chất béo . .không . . . . . . tan trong nước nhưng . tan. . . . . . trong benzen, dầu hỏa.
b) Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng . .thủy ngan . . . . . . . este trong môi trường . . .glixerol . . . . . . . . . tạo ra . . .kiềm . . . . . . . . và . . . . . .các muối của axit béo . . . . . . . . . . . . . . .
c) Phản ứng của chất béo với nước trong môi trường axit là phản ứng . . . . thủy ngân. . . . . . . . nhưng không phải là phản ứng . . . . . . . . .xà phòng hóa . . . . . .
Bài 2: Thủy phân hoàn toàn chất béo trong môi trường axit ta thu được
A. este và nước B. glyxerol và hỗn hợp muối của axit béo với natri.
C. glyxerol và các axit béo D. hỗn hợp nhiều axit béo.
Bài 3: Dầu ăn là
A. một este. B. một este của glyxerol và axit béo.
C. este của glyxerol. D. hỗn hợp nhiều este của glyxerol và các axit béo.
Bài 4: Có thể làm sạch dầu ăn dính vào quần áo bằng cách:
A. giặt bằng nước. B. tẩy bằng giấm.
C. giặt bằng xăng. D. giặt bằng nước có pha ít muối.
Bài 5: Đâu không phải là chất béo trong các chất sau:
A. dầu dừa. B. dầu mè. C. dầu lạc D. dầu khuynh diệp
Bài 6: Xà phòng được điều chế bằng cách nào?
A. Phân hủy chất béo
B. Thủy phân chất béo trong môi trường axit.
C. Hòa tan chất béo trong dung môi hữu cơ.
D. Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm.
Bài 7: Để nhận biết các chất : C2H5OH, CH3COOH, chất béo. Ta dùng
A. Quỳ tím B. Nước C. Axit H2SO4 đ D. Nước và Quì tím.
Bài 8
BTKL,
\(m=8,9+1,2-0,92=9,18\left(g\right)\)
Đáp án đúng : A
Bài 9
a, (CH3COO)3C3H5+ 3NaOH \(\underrightarrow{^{to}}\) 3CH3COONa+ C3H5(OH)3
b, (C17H35COO)3C3H5 + H2O \(\underrightarrow{^{HCl,to}}\) 3CH3COOH+ C3H5(OH)3
c, (C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH\(\underrightarrow{^{to}}\) 3C17H35COONa + C3H5(OH)3
d, CH3COOC2H5 + KOH \(\underrightarrow{^{to}}\) CH3COOK+ C2H5OH
Bài 10
\(\left(C_{17}H_{35}COO\right)_3C_3H_5+3NaOH\rightarrow3C_{17}H_{35}COONa+C_3H_5\left(OH\right)_3\)
Cứ 890 kg tristearin tạo 918 kg muối
Cứ 178 kg tristearin tạo 183,6 kg muối
\(H=90\%\) Thu được 183,6 . 90% =165,24 (kg) muối
Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.
Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.
Câu 3: Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với:
A. Nước, sản phẩm là axit. B. Axit, sản phẩm là muối và nước.
C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.
Câu 4: Dãy chất sau là oxit lưỡng tính:
A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3. B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.
C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3. D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2
Câu 5: Dãy oxit vừa tác dụng nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là:
A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5.
C. SO2, MgO, CuO, Ag2O. D. CO2, SO2, P2O5, SO3.
Câu 6: Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxicacbonat bởi nhiệt là:
A. CaO và CO B. CaO và CO2 C. CaO và SO2 D. CaO và P2O5
Câu 7: Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là:
A. 0,8M B. 0,6M C. 0,4M D. 0,2M
Câu 8: Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dd HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là:
A. 50 gam B. 40 gam C. 60 gam D. 73 gam
Câu 9: Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất phản ứng đạt 95% thì lượng CaCO3 cần dùng là :
A. 9,5 tấn B. 10,5 tấn C. 10 tấn D. 9,0 tấn
Câu 10: Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí:
A Bari oxit và axit sunfuric loãng B. Bari hiđroxit và axit sunfuric loãng
C. Bari cacbonat và axit sunfuric loãng D Bari clorua và axit sunfuric loãng
Câu 11: Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch của 3 chất: HCl, Na2SO4, NaOH . Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt chúng?
A. Dung dịch BaCl2 B. Quỳ tím C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Zn
Câu 12: Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là:
A. Màu đỏ mất dần. B. Không có sự thay đổi màu
C. Màu đỏ từ từ xuất hiện. D. Màu xanh từ từ xuất hiện.
Câu 13: Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất chứa trong các ống nghiệm mất nhãn: HCl, KOH, NaNO3, Na2SO4.
A. Dùng quì tím và dung dịch CuSO4.
B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch BaCl2.
C. Dùng quì tím và dung dịch BaCl2. D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch H2SO4.
Câu 14: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(NO3)2 1M. Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng lần lượt là:
A. H2SO4 1M và HNO3 0,5M.
B. BaSO4 0,5M và HNO3 1M.
C. HNO3 0,5M và Ba(NO3)2 0,5M.
D. H2SO4 0,5M và HNO3 1M.
Câu 15:. Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:
A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2
B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH
C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2
D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2
Câu 16: Dãy các bazơ làm phenolphtalein hoá đỏ:
A. NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2
B. NaOH; Ca(OH)2; KOH; LiOH
C. LiOH; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3
D. LiOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3
Câu 17:. Sục 2,24 lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa:
A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. Na2CO3 và NaOH dư D. NaHCO3 và NaOH dư
1. Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ?
A. CCl4 B. C3H2O2Na C. NaHCO3 D. C3H9N
2. Cho Na dư vào dung dịch rượu etylic 45 độ C xảy ra bao nhiêu phản ứng?
A. 2 B.1 C.3 D. không phản ứng
3. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Brom?
A. C2H6 B. C6H6 C. CH4 D. C2H2
CH4 và C2H6 là ankan => ko làm mất màu brom
C6H6, C2H2 làm mất màu brom
C2H2 + 2Br2 => C2H2Br4
C6H6 + Br2 => C6H5Br + HBr
4. Axit axetic không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Na B. Cu C. C2H5OH D. NaOH
5. Cho 1 mol Na vào rượu C2H5OH nguyên chất dư Thế tích khí H2 (đktc) sinh ra là 6,72 (l) Hiệu suất phản ứng là
A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%
1. Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ?
A. CCl4 B. C3H2O2Na C. NaHCO3 D. C3H9N
2. Cho Na dư vào dung dịch rượu etylic 45 độ C xảy ra bao nhiêu phản ứng?
A. 2 B.1 C.3 D. không phản ứng
3. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Brom?
A. C2H6 B. C6H6 C. CH4 D. C2H2
4. Axit axetic không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Na B. Cu C. C2H5OH D. NaOH
5. Cho 1 mol Na vào rượu C2H5OH nguyên chất dư Thế tích khí H2 (đktc) sinh ra là 6,72 (l) Hiệu suất phản ứng là
A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%
1/ a/ Hợp chất hữu cơ: C2H4, C2H5OH, CH3COOH, CH4
b/ Dẫn xuất hidrocacbon: C2H5OH, CH3COOH
c/ Tham gia phản ứng cộng: C2H4
d/ Tham gia phản ứng thế: CH4, C2H5OH, CH3COOH
2/ Phản ứng xà phòng hóa:
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH (xút ăn da) => 3RCOONa + C3H5(OH)3
3/ Điều chế rượu etylic từ: C2H4 và C6H12O6
+C2H4:
C2H4 + H2O => (140oC,H2SO4đ) C2H5OH
+ C6H12O6:
C6H12O6 => (men rượu, to) 2CO2 + 2C2H5OH
C1:
a/ Hợp chất hữu cơ: C2H4, C2H5OH, CH3COOH, CH4
b/ Dẫn xuất của hidrocacbon: C2H5OH, CH3COOH
c/ Chất có khả năng tham gia phản ứng cộng: C2H4
d/ Chất có khả năng tham gia phản ứng thế: C2H5OH, CH3COOH, CH4
C2/ Sản phẩm của xà phòng hóa chất béo là: axit béo và glixerol
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH --> 3RCOONa ( axit béo) + C3H5(OH)3 (glixerol)
C3/ Điều chế rượu etylic:
C2H4 + H2O -axit-> C2H5OH
Tinh bột hoặc đường -lên men-> rượu etylic
Bạn chia nhỏ câu hỏi ra