Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn đăng 1 bài 1 ít thôi , để làm xong lâu lắm mà chỉ nhận 1 GP , bạn lưu ý xé nhỏ bài ra để mọi người có hứng thú với bài
Câu c đúng
-Cho vào nước
-Cho các dd vào QT
+Làm QT hóa xanh là NaOH và Ba(OH)2
+Ko lm QT đổi màu là NaCl
-Cho dd Na2CO3 vào NaOH và Ba(OH)2
-Tạo KÊT tủa là Ba(OH)2
Ba(OH)2+Na2CO3---->2NaOH+BaCO3
+Ko ht là NaOH
nNa2O = m/M = 15,5/62 = 0,25 (mol)
a. PTHH:
Na2O + H2O → 2NaOH
1 : 1 : 2 (mol)
0,25 : 0,25 : 0,5 (mol)
b. CM dd NaOH = n/V = 0,5/0,5 = 1 (M)
c. PTHH:
H2SO4 + 2NaOH →Na2SO4 + 2H2O
1 : 2 : 1 : 2 (mol)
0,25 : 0,5 : 0,25 : 0,5 (mol)
mH2SO4 = n.M = 0,25.98 = 24,5 (g)
mdd H2SO4 = (mct.100%)/C% = (24,5.100)/20 = 122,5 (g)
Vdd H2SO4 = mdd/D = 122,5/1,14 = 107,456 (l)
a) PTHH: K2O + H2O -> 2 KOH (1)
2 KOH + H2SO4 -> K2SO4 + 2 H2O (2)
nK2O= 18,8/94= 0,2(mol)
nKOH(1)= 2. 0,2= 0,4(mol)
VddA= 200(ml)= 0,2(l)
=> CMddKOH = 0,4/0,2=2(M)
b) nKOH(2)= nKOH(1)= 0,4(mol)
nH2SO4= 0,4/2= 0,2(mol)
=> mH2SO4= 0,2.98= 19,6(g)
=> C%ddH2SO4= (19,6/200).100 = 9,8%
Câu 1 A ,
Câu 2 C
,Câu 3 A,
Câu 4 C,
Câu 5 A,
Câu 6 A,
Câu 7 C,
Câu 8 C,
Câu 9 B,
Câu 10 A
,Câu 11 B,
Câu 12 C,
Câu 13 C,
Câu 14 A,
Câu 15 A,
Câu 16 A,
Câu 17 C,
Câu 18 C,
Câu 19 A,
Câu 20 C
Trắc nghiệm :
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 14g CuO, MgO vào 500ml dd HCl 1M được dd A. khối lượng muối trong dd A là:
A. 27,75g B. 13,5g C. 15,3g D. 25,77g
Câu 2: Oxit của một nguyên tố có hóa trị II chứa 20% O về khối lượng.Nguyên tố đó là:
A. Mg. B. Fe. C. Cu. D. Ca.
Câu 3: Cho 6,5g Zn vào dd HCl thì thể tích khí H2thoát ra ở đktc là:
A. 2,24l B.1,12 l C. 22,4 l D. 11,2 l
Câu 4: Khử 12g sắt (III) oxit bằng khí H2. Thể tích khí hiđro cần dùng (đktc):
A. 22,4 l. B. 2,24 l. C. 5,04 l. D. 1,12 l.
Câu 5: Hòa tan 50g muối ăn vào 200g nước thu được dd có nồng độ % là:
A. 20%. B. 20,33%. C. 30% D. 52,7%.
Câu 6: Khối lượng của NaOH có trong 200ml dd NaOH 2M là:
A. 16g. B. 23g. C. 12g. D. 1,6g.
Câu 7: Số g KMnO4 cần dùng để điều chế 2,24l khí oxi (đktc) trong phòng tn là:
A. 31g. B. 22,7g. C. 31,6g. D. 16,8g.
Câu 8: Số g NaCl trong 50g dd NaCl 40% là:
A. 40g. B. 30g. C.20g. D. 50g.
Câu 9: Cho 2,24g CaCl2 hòa tan trong nước để được 100ml dd. CM của dd là:
A. 1M. B. 0,2M C.1,5M. D. 3M.
Câu 10: 40ml dd H2SO4 8M được pha loãng đến 160ml. Nồng độ mol của dd H2SO4 sau khi pha loãng là bao nhiêu:
A. 2M. B. 1M C. 0,1M. D.0,2M.
Câu 11: Khối lượng của 44,8l khí oxi ở đktc là:
A.64,2g. B.64g. C. 60g. D.65g.
Câu 12: Cho thanh Zn vào dd CuSO4. Sau 1 tgian lấy thanh Zn ra. Biết rằng Cu sinh ra bám hết vào thanh kẽm thì khối lượng thanh kẽm sau pứ sẽ:
A. Ko đổi. B. tăng lên. C. giảm xuống. D. Tăng lên sau đó giảm xuống.
Câu 13: Trong các kim loại sau kim loại có tính khử mạnh nhất là:
A.Fe. B. Na. C. K. D. Al.
Câu 14: Cho 6,05g hỗn hợp gồm Zn và Fe pứ vừa đủ với m g dd HCl 10%. Cô cạn dd sau pứ thu được 13,15g muối khan. Giá trị của m là:
A. 73g. B. 36,6g. C. 68,4g. D. 64g.
Câu 15: Cho 4,6g kim loại R vào nước thu đc dd Y. Để trung hòa 1/10 dd Y cần 230ml dd HCl 0,1M. vậy kim loại R là:
A. Ca. B. Ba. C. Na D. K
Câu 16: cho 16g hỗn hợp X gồm Mg và MgO vào dd HCl dư thu đc 2,24 l H2 .cô cạn dd thu được bao nhiêu g muối.
A. 41,8g B. 51,3g. C. 34,2g. D. 48,1g.
Câu 17: để oxi hóa hoàn toàn 1 kim loại R thành oxit phải dùng 1 lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng.R là:
A. Na. B. Mg. C. Ca D. Zn.
Câu 18: Một hiđroxit có khối lượng phân tử là 78.Kim loại đó là:
A. Mg B. Ag. C. Al. D. Fe.
Câu 19: Một oxit có thành phần % về khối lượng các nguyên tố: 70% Fe, 30%O. Oxit đó là:
A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. Fe2O
Câu 20: Cho 6,5g Zn td với dd HCl. Thể tích khí H2(đktc), và khối lượng axit đã pứ là:
A. 22,4 l; 7,1g
B. 2,24 l; 0,71g.
C. 2,24 l; 7,1g
D. 2,24 l; 71g.
Bài 4:
-Gọi thể tích H2SO4 0,2M là a lít\(\rightarrow\)\(n_{H_2SO_4}=0,2amol\)
-Gọi thể tích H2SO4 0,5M là b lít\(\rightarrow\)\(n_{H_2SO_4}=0,5bmol\)
-Thể tích dung dịch=(a+b)lít
-Số mol H2SO4 thu được=0,2a+0,5b
\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,2a+0,5b}{a+b}=0,3\)
\(\rightarrow\)0,2a+0,5b=0,3a+0,3b\(\rightarrow\)0,1a=0,2b\(\rightarrow\)\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{0,2}{0,1}=\dfrac{2}{1}\)
Bài 5:
\(m_{dd_{BaCl_2}}=400.1,003=401,2gam\)
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{401,2.5,2}{208.100}=0,1003mol\approx0,1mol\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=100.1,4=140gam\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{140.20}{98.100}\approx0,3mol\)
BaCl2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\)+2HCl
-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{1}\rightarrow H_2SO_4dư\)
\(n_{BaSO_4}=n_{H_2SO_4\left(pu\right)}=n_{BaCl_2}=0,1mol\)
\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,3-0,1=0,2mol\)\(\rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6gam\)
\(m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3gam\)
\(n_{HCl}=2n_{BaCl_2}=0,2mol\rightarrow m_{HCl}=0,2.36,5=7,3gam\)
\(m_{dd}=401,2+140-23,3=517,9gam\)
C%HCl=\(\dfrac{7,3}{517,9}.100\approx1,4\%\)
C%H2SO4=\(\dfrac{19,6}{517,9}.100\approx3,8\%\)