Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Q_{thu}=m_{Al}.c_{Al}.\left(t-t_0\right)=0,3.880.\left(100-27\right)=19272\left(J\right)\)
Tóm tắt:
\(m=4kg\)
\(t_2=120^oC\)
\(c=880J/kg.K\)
\(Q=6,8kJ\)
==========
\(t_1=?^oC\)
Nhiệt độ mà quả cầu hạ xuống:
\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow\Delta t=\dfrac{Q}{m.c}=\dfrac{6800}{4.880}\approx2^oC\)
Nhiệt độ sau khi tỏa nhiệt:
\(\Delta t=t_1-t_2\Rightarrow t_2=t_1-\Delta t=120-2=118^oC\)
Ta có: \(Q=mc\Delta t=mc\left(t_2-t_1\right)\)
\(\Leftrightarrow9240=0,15\cdot880\cdot\left(100-t_1\right)\)
\(\Leftrightarrow9240=132\left(100-t_1\right)\)
\(\Leftrightarrow t_1=100-\dfrac{9240}{132}=30^0C\)
a, áp dụng ct \(V=ã.b.c\)(thể tích hộp chữ nhật)
\(=>V=5.10.15=750cm^3=7,5.10^{-4}m^3\)
\(=>m=Dn.V=\)\(2,025kg\)
\(=>Qthu=2,025.880\left(200-25\right)=311850J\)
Vạy.......
b,đổi \(1l=1kg\)
\(=>311850=1.4200.\left(tcb-30\right)=>tcb=105^oC>100^oC\)
do đó nước sôi
a) Nhiệt độ của miếng nhôm ngay khi có cân bằng nhiệt là 27oC.
b) Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra
Q1 = m1C1(t1 –t) = 0,2.880.(100 – 27) = 12848J
c) Nhiệt lượng do nước thu vào để tăng nhiệt độ đến 27oC
Q2 = m2C2(t-t2) = m2.4200.(27-20) = \(29400.m_2\)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q1 = Q2 => 12848= \(29400.m_2\)
m2 =\(\frac{12848}{29400}=0,44kg\)
Vậy khối lượng của nước là 0,44kg.
Nhiệt lượng cung cấp cho miếng nhôm tăng lên 60oC
\(Q=0,4.880.\left(60-40\right)=7040\left(J\right)\)
Đáp án: A
- Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra khi hạ nhiệt từ 135°C xuống 35°C.
Q = m1c1( t1 – t2) = 0,15.880.(135 - 35) = 13200 (J)
Tóm tắt
`m=500g=0,5kg`
`c=880` \(J/kg.K\)
`t_1=20^oC`
`t_2=80^oC`
`=>Δt=t_2-t_1=80-20=60^oC`
`Q=??J`
Giải
Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng quả cầu bằng nhôm là
`Q=mcΔt=0,5*880*60=26400(J)`
Khối lượng của quả cầu nhôm:
\(m=\dfrac{Q}{c.\Delta t}=\dfrac{3520}{880.\left(60-40\right)}=0,2kg\)
Ta có
\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)\\ \Rightarrow m=\dfrac{Q}{c\left(t_2-t_1\right)}=0,2kg\)