Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A.
Mở đầu xâm lược nước ta, ngày 1-9-1858, thực dân Pháp gửi tối hậu thư, đòi trấn thủ thành Đà Nẵng trả lời trong vòng 2 giờ. Tuy nhiên, không đợi hết thời gian, liên quan Tây Ban Nha – Pháp đã nổ súng đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà
Đáp án B
Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công vì những lí do sau:
- Vì Đà Nẵng có một vị trí chiến lược quan trọng, đây là một hải cảng sâu, rộng, tàu chiến có thể ra, vào dễ dàng, mặt khác, Đà Nẵng lại nằm trên đường Thiên lí Bắc- Nam có thể sang Lào, nếu chiếm được Đà Nẵng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho thực dân Pháp thực hiện kế hoạch ''đánh nhanh, thắng nhanh'' trong cuộc tấn công xâm lược Việt Nam.
- Pháp không thể đánh trực tiếp vào cửa biển Thuận An ở Huế, bởi vì Huế là thủ phủ của triều đình phong kiến Nguyễn, nên ở đây sự phòng thủ chắc chắn, đặc biệt là phòng thù bờ biển, mặt khác Thuận An là cửa biển nhỏ, tàu chiến ko thể vào ra dễ dàng, thuận lợi như cửa biển Đà Nẵng...
- Đà Nẵng là cổ họng của kinh thành Huế, chỉ cách Huế khoảng 100km, nếu chiếm được Đà Nẵng thì chỉ cần vượt đèo Hải Vân là có thể tấn công được Huế, đây chính là con đường ngắn nhất, nhanh chóng nhất, ít hao tốn tiền của và nhân lực cho quân Pháp có thể thực hiện được ý đồ đánh chiếm và thu phục vương triều Nguyễn.
- Đà Nẵng có nhiều người theo đạo thiên chúa và nhiều giáo sĩ, gián điệp đội lốt thầy tu, con buôn.... hoạt động từ trước, họ trở thành người đi tiên phong, vạch đường cho quân Pháp xâm lược.
Chọn: B
Chú ý:
Thời kì đầu Pháp tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam với âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” nên Pháp tấn công Đà Nẵng không nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng chiến tranh xâm lược. Nguyên nhân này phù hợp hơn khi Pháp tấn công Gia Định, do từ đây có thể sang Campuchia dễ dàng.
Đáp án B
Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công vì những lí do sau:
- Vì Đà Nẵng có một vị trí chiến lược quan trọng, đây là một hải cảng sâu, rộng, tàu chiến có thể ra, vào dễ dàng, mặt khác, Đà Nẵng lại nằm trên đường Thiên lí Bắc- Nam có thể sang Lào, nếu chiếm được Đà Nẵng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho thực dân Pháp thực hiện kế hoạch ''đánh nhanh, thắng nhanh'' trong cuộc tấn công xâm lược Việt Nam.
- Pháp không thể đánh trực tiếp vào cửa biển Thuận An ở Huế, bởi vì Huế là thủ phủ của triều đình phong kiến Nguyễn, nên ở đây sự phòng thủ chắc chắn, đặc biệt là phòng thù bờ biển, mặt khác Thuận An là cửa biển nhỏ, tàu chiến ko thể vào ra dễ dàng, thuận lợi như cửa biển Đà Nẵng...
- Đà Nẵng là cổ họng của kinh thành Huế, chỉ cách Huế khoảng 100km, nếu chiếm được Đà Nẵng thì chỉ cần vượt đèo Hải Vân là có thể tấn công được Huế, đây chính là con đường ngắn nhất, nhanh chóng nhất, ít hao tốn tiền của và nhân lực cho quân Pháp có thể thực hiện được ý đồ đánh chiếm và thu phục vương triều Nguyễn.
- Đà Nẵng có nhiều người theo đạo thiên chúa và nhiều giáo sĩ, gián điệp đội lốt thầy tu, con buôn.... hoạt động từ trước, họ trở thành người đi tiên phong, vạch đường cho quân Pháp xâm lược.
Chọn: B
Chú ý:
Thời kì đầu Pháp tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam với âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” nên Pháp tấn công Đà Nẵng không nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng chiến tranh xâm lược. Nguyên nhân này phù hợp hơn khi Pháp tấn công Gia Định, do từ đây có thể sang Campuchia dễ dàng.
Chọn đáp án A
Theo các tác giả SGK Lịch sử lớp 12, trong chiến đấu chống chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, ở khắp các thành thị, phong trào của các tầng lớp nhân dân nổ ra liên tục. Đặc biệt ở Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng, phong trào học sinh sinh viên nổ ra rầm rộ đã thu hút đông đảo giới trẻ tham gia. Phong trào học sinh, sinh viên có vai trò quan trọng, thường "châm ngòi nổ" cho phong trào chung của các tầng lớp nhân dân thành thị. Như vậy, đáp án của câu hỏi phải là Học sinh, sinh viên
Đáp án A
Theo các tác giả SGK Lịch sử lớp 12, trong chiến đấu chống chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, ở khắp các thành thị, phong trào của các tầng lớp nhân dân nổ ra liên tục. Đặc biệt ở Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng, phong trào học sinh sinh viên nổ ra rầm rộ đã thu hút đông đảo giới trẻ tham gia. Phong trào học sinh, sinh viên có vai trò quan trọng, thường "châm ngòi nổ" cho phong trào chung của các tầng lớp nhân dân thành thị. Như vậy, đáp án của câu hỏi phải là Học sinh, sinh viên
Đáp án A
Theo các tác giả SGK Lịch sử lớp 12, trong chiến đấu chống chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, ở khắp các thành thị, phong trào của các tầng lớp nhân dân nổ ra liên tục. Đặc biệt ở Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng, phong trào học sinh sinh viên nổ ra rầm rộ đã thu hút đông đảo giới trẻ tham gia. Phong trào học sinh, sinh viên có vai trò quan trọng, thường "châm ngòi nổ" cho phong trào chung của các tầng lớp nhân dân thành thị. Như vậy, đáp án của câu hỏi phải là Học sinh, sinh viên
Đáp án D
Sự kiện mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai của thực dân Pháp là Đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ và Cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn (23-9-1945).
Đáp án A
Mở đầu xâm lược nước ta, ngày 1-9-1858, thực dân Pháp gửi tối hậu thư, đòi trấn thủ thành Đà Nẵng trả lời trong vòng 2 giờ. Tuy nhiên, không đợi hết thời gian, liên quan Tây Ban Nha – Pháp đã nổ súng đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà.