Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điều đó là sai!
\(\frac{1}{1+\frac{1}{3}}\) \(=\) \(\frac{3}{4}\)
Thời gian giảm đi \(\frac{1}{4}\)
Giả sử số công nhân ban đầu là a(công nhân ),a \(\in\) N
Giả sử số ngày làm ban đầu là b(ngày),b \(\in\) N
Số công nhân tăng thêm \(\frac{1}{3}\) \(\Rightarrow\) số công nhân lúc sau là \(a+\frac{1}{3}a\) =\(\frac{4}{3}a\)
Giả sử số ngày làm việc lúc sau là x(ngày),x\(\in\) N
Vì cùng 1 công việc ,số công nhân tỉ lệ nghịch với số ngày làm
\(\Rightarrow\frac{a}{\frac{4}{3}a}=\frac{x}{b}\Rightarrow x=\frac{3}{4}b\)
Thời gian giảm được là \(b-\frac{3}{4}b=\frac{1}{4}b\) tức là giảm \(\frac{1}{4}\) số ngày cho trước chứ không phải \(\frac{1}{3}\)
Vậy lập luận của bạn đó là sai
Là sai.
\(\frac{1}{1+\frac{1}{3}}=\frac{3}{4}\)
Thời gian giảm đi \(\frac{1}{4}\)
Đúng vì số người và thời gian hoàn thành công việc tỉ lệ nghịch
Gọi thời gian làm xong công việc khi được tăng thêm 8 người làm việc là x ( giờ ) ( x > 0 )
Vì cùng làm một công việc nên thời gian hoàn thành công việc và số người làm việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau
ð 40 . 12 = ( 40 + 8 ) . x = 48 . x
ð 480 = 48 . x
ð X = 480 : 48
ð X = 10
Vậy giảm được :
12 – 10 = 2 ( giờ )
Cái kí hiệu đ kia là suy ra
số công nhân sau khi tăng thêm là: 12+8=20
gọi x là thời gian 20 công nhân hoàn thành xong công việc
vì thôi gian tỉ lệ nghịch với công nhân
nên 5.12 = x.20
60=x.20
3 =x
Vậy thời gian hoàn thành xong công việc giảm được là: 5 - 3=2