K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2016

bạn à. ko có bài 1 điểm à

21 tháng 12 2016

công nhận chẳng thấy bài 1đ đâu.

16 tháng 12 2020

Bài 1.

a)\(\frac{4x-4}{x^2-4x+4}\div\frac{x^2-1}{\left(2-x\right)^2}=\frac{4\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)^2}\div\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-2\right)^2}=\frac{4\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)^2}\times\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{4}{x+1}\)

b) \(\frac{2x+1}{2x^2-x}+\frac{32x^2}{1-4x^2}+\frac{1-2x}{2x^2+x}=\frac{2x+1}{x\left(2x-1\right)}+\frac{-32x^2}{4x^2-1}+\frac{1-2x}{x\left(2x+1\right)}\)

\(=\frac{\left(2x+1\right)\left(2x+1\right)}{x\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}+\frac{-32x^3}{x\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}+\frac{\left(1-2x\right)\left(2x-1\right)}{x\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}\)

\(=\frac{4x^2+4x+1}{x\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}+\frac{-32x^3}{x\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}+\frac{-4x^2+4x-1}{x\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}\)

\(=\frac{4x^2+4x+1-32x^3-4x^2+4x-1}{x\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}=\frac{-32x^3+8x}{x\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}\)

\(=\frac{-8x\left(4x^2-1\right)}{x\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}=\frac{-8x\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}{x\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}=-8\)

c) \(\left(\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x-1}-\frac{2x}{1-x^2}\right)\times\frac{x-1}{4x}\)

\(=\left(\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x-1}+\frac{2x}{x^2-1}\right)\times\frac{x-1}{4x}\)

\(=\left(\frac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\times\frac{x-1}{4x}\)

\(=\left(\frac{x-1+x+1+2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\times\frac{x-1}{4x}\)

\(=\frac{4x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\times\frac{x-1}{4x}=\frac{1}{x+1}\)

Bài 3.

N = ( 4x + 3 )2 - 2x( x + 6 ) - 5( x - 2 )( x + 2 )

= 16x2 + 24x + 9 - 2x2 - 12x - 5( x2 - 4 )

= 14x2 + 12x + 9 - 5x2 + 20

= 9x2 + 12x + 29

= 9( x2 + 4/3x + 4/9 ) + 25

= 9( x + 2/3 )2 + 25 ≥ 25 > 0 ∀ x 

=> đpcm

16 tháng 11 2017

uuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu

55555555555555555

666666666666666666666666666

88888888888888888888

29 tháng 3 2020

Bài 5 :

a, Ta có : \(\frac{\left(2x+1\right)^2}{5}-\frac{\left(x-1\right)^2}{3}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)

=> \(\frac{3\left(2x+1\right)^2}{15}-\frac{5\left(x-1\right)^2}{15}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)

=> \(3\left(2x+1\right)^2-5\left(x-1\right)^2=7x^2-14x-5\)

=> \(12x^2+12x+3-5x^2+10x-5-7x^2+14x+5=0\)

=> \(36x+3=0\)

=> \(x=-\frac{1}{12}\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{-\frac{1}{12}\right\}\)

b, Ta có : \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\)

=> \(\frac{5\left(7x-1\right)}{30}+\frac{60x}{30}=\frac{6\left(16-x\right)}{30}\)

=> \(5\left(7x-1\right)+60x=6\left(16-x\right)\)

=> \(35x-5+60x-96+6x=0\)

=> \(101x-101=0\)

=> \(x=1\)

Vậy phương trình trên có tạp nghiệm là \(S=\left\{1\right\}\)

c, Ta có : \(\frac{\left(x-2\right)^2}{3}-\frac{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}{8}+\frac{\left(x-4\right)^2}{6}=0\)

=> \(\frac{8\left(x-2\right)^2}{24}-\frac{3\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}{24}+\frac{4\left(x-4\right)^2}{24}=0\)

=> \(8\left(x-2\right)^2-3\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)+4\left(x-4\right)^2=0\)

=> \(8\left(x^2-4x+4\right)-3\left(4x^2-9\right)+4\left(x^2-8x+16\right)=0\)

=> \(8x^2-32x+32-12x^2+27+4x^2-32x+64=0\)

=> \(-64x+123=0\)

=> \(x=\frac{123}{64}\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(S=\left\{\frac{123}{64}\right\}\)

15 tháng 12 2016

giúp mk vskhocroi

20 tháng 12 2016

bài 1: ... phá hết ra

bài 2

câu a, tách -2x^2 thành -x^2-x^2 rồi tự giải quyết

câu b, thêm bớt 1 để tạo hằng đẳng thức

câu c, đổi z-x thành -x-z

câu d là hằng đẳng thức đó má nội

mình rất muốn làm hết nhưng cái tật lười nó ko cho mình làm, mong bạn thông cảm

11 tháng 4 2020

Bài 1:

a, x2-3xy-10y2

=x2+2xy-5xy-10y2

=(x2+2xy)-(5xy+10y2)

=x(x+2y)-5y(x+2y)

=(x+2y)(x-5y)

b, 2x2-5x-7

=2x2+2x-7x-7

=(2x2+2x)-(7x+7)

=2x(x+1)-7(x+1)

=(x+1)(2x-7)

Bài 2:

a, x(x-2)-x+2=0

<=>x(x-2)-(x-2)=0

<=>(x-2)(x-1)=0

<=>\(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-1=0\end{cases}}\)<=>\(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=1\end{cases}}\)

b, x2(x2+1)-x2-1=0

<=>x2(x2+1)-(x2+1)=0

<=>(x2+1)(x2-1)=0

<=>x2+1=0 hoặc x2-1=0

1, x2+1=0                                                          2, x2-1=0

<=>x2= -1(loại)                                                 <=>x2=1

                                                                         <=>x=1 hoặc x= -1

c, 5x(x-3)2-5(x-1)3+15(x+2)(x-2)=5

<=>5x(x-3)2-5(x-1)3+15(x2-4)=5

<=>5x(x2-6x+9)-5(x3-3x2+3x-1)+15x2-60=5

<=>5x3-30x2+45x-5x3+15x2-15x+5+15x2-60=5

<=>30x-55=5

<=>30x=55+5

<=>30x=60

<=>x=2

d, (x+2)(3-4x)=x2+4x+4

<=>(x+2)(3-4x)=(x+2)2

<=>(x+2)(3-4x)-(x+2)2=0

<=>(x+2)(3-4x-x-2)=0

<=>(x+2)(1-5x)=0

<=>\(\orbr{\begin{cases}x+2=0\\1-5x=0\end{cases}}\)<=>\(\orbr{\begin{cases}x=-2\\-5x=-1\end{cases}}\)<=>\(\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{-1}{-5}\end{cases}}\)<=>\(\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{1}{5}\end{cases}}\)

Bài 3:

a, Sắp xếp lại:  x3+4x2-5x-20

Thực hiện phép chia ta được kết quả là x2-5 dư 0

b, Sau khi thực hiện phép chia ta được : 

Để đa thức x3-3x2+5x+a chia hết cho đa thức x-3 thì a+15=0

=>a= -15

22 tháng 6 2018

Đăng từng bài thôi nha bạn 

Bài 1 : Năm nay mới lên lớp 8 -_- 

Bài 2 : 

\(a)\) 

* Câu A : 

\(A=x^2+4x-7\)

\(A=\left(x^2+4x+4\right)-11\)

\(A=\left(x+2\right)^2-11\ge-11\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(x=-2\) ( ở đây nhiều bài quá nên mình làm tắt cho nhanh, bạn nhớ trình bày rõ ra nhé ) 

Vậy GTNN của \(A\) là \(-11\) khi \(x=-2\)

* Câu B : 

\(B=2x^2-3x+5\)

\(2B=4x^2-6x+10\)

\(2B=\left(4x^2-6x+1\right)+9\)

\(2B=\left(2x-1\right)^2+9\ge9\)

\(B=\frac{\left(2x-1\right)^2+9}{2}\ge\frac{9}{2}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{1}{2}\)

Vậy GTNN của \(B\) là \(\frac{9}{2}\) khi \(x=\frac{1}{2}\)

* Câu C : 

\(C=x^4-3x^2+1\)

\(C=\left(x^4-3x^2+\frac{9}{4}\right)-\frac{5}{4}\)

\(C=\left(x^2-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{5}{4}\ge-\frac{5}{4}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{\frac{3}{2}}\\x=-\sqrt{\frac{3}{2}}\end{cases}}\)

Vậy GTNN của \(C\) là \(-\frac{5}{4}\) khi \(x=\sqrt{\frac{3}{2}}\) hoặc \(x=-\sqrt{\frac{3}{2}}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

23 tháng 4 2021

Bài 1 : 

a, \(\left(a-2\right)^2-b^2=\left(a-2-b\right)\left(a-2+b\right)\)

b, \(2a^3-54b^3=2\left(a^3-27b^3\right)=2\left(a-3b\right)\left(a^2+3ab+9b\right)\)

23 tháng 4 2021

Bài 2 : tự kết luận nhé, ngại mà lười :( 

a, \(\frac{4x+3}{5}-\frac{6x-2}{7}=\frac{5x+4}{3}+3\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x-3}{5}-\frac{5x-4}{3}=\frac{6x-2}{7}+3\)

\(\Leftrightarrow\frac{12x-9-25x+20}{15}=\frac{6x-2+21}{7}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-13x-29}{15}=\frac{6x+19}{7}\Rightarrow-91x-203=90x+285\)

\(\Leftrightarrow181x=-488\Leftrightarrow x=-\frac{488}{181}\)

b, \(\frac{x+2}{3}+\frac{3\left(2x-1\right)}{4}-\frac{5x-3}{6}=x+\frac{5}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x+8+9\left(2x-1\right)}{12}-\frac{10x-6}{12}=\frac{12x+5}{12}\)

\(\Rightarrow4x+8+18x-9-10x+6=12x+5\)

\(\Leftrightarrow12x+5=12x+5\Leftrightarrow0x=0\)

Vậy phương trình có vô số nghiệm 

c, \(\left|2x-3\right|=4\)

Với \(x\ge\frac{3}{2}\)pt có dạng : \(2x-3=4\Leftrightarrow x=\frac{7}{2}\)

Với \(x< \frac{3}{2}\)pt có dạng : \(2x-3=-4\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)

d, \(\left|3x-1\right|-x=2\Leftrightarrow\left|3x-1\right|=x+2\)

Với \(x\ge\frac{1}{3}\)pt có dạng : \(3x-1=x+2\Leftrightarrow2x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

Với \(x< \frac{1}{3}\)pt có dạng : \(3x-1=-x-2\Leftrightarrow4x=-1\Leftrightarrow x=-\frac{1}{4}\)

19 tháng 6 2018

\(4x^2-9=\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)\)

bài 2 áp dụng hằng đẳng thức bạn nhé

bài 3\(A=\left(x^3+3x^2+3x+1\right)+5\)

              \(=\left(x+1\right)^3+5\)      thay x=19 vào ta được 

\(A=20^3+5=8005\)

         \(B=\left(x^3-3x^2+3x-1\right)+1\)

              \(=\left(x-1\right)^3+1\)

thay x=11 vào ta được

\(B=\left(11-1\right)^3+1=10^3+1=1001\)

19 tháng 6 2018

CÁC BẠN GIÚP MÌNH NHA MÌNH ĐANG CẦN GẤP 

TKS

21 tháng 12 2021

Answer:

Câu 1:

\(\left(5x-x-\frac{1}{2}\right)2x\)

\(=\left(4x-\frac{1}{2}\right)2x\)

\(=4x.2x-\frac{1}{2}.2x\)

\(=8x^2-x\)

\(\left(x^3+4x^2+3x+12\right)\left(x+4\right)\)

\(=x\left(x^3+4x^2+3x+12\right)+4\left(x^3+4x^2+3x+12\right)\)

\(=x^4+4x^3+3x^2+12x+4x^3+16x^2+12x+48\)

\(=x^4+\left(4x^3+4x^3\right)+\left(3x^2+16x^2\right)+\left(12x+12x\right)+48\)

\(=x^4+8x^3+19x^2+24x+48\)

Ta thay \(x=99\) vào phân thức \(\frac{x^2+1}{x-1}\)\(\frac{\left(99\right)^2+1}{99-1}=\frac{9802}{98}=\frac{4901}{49}\)

Ta thay \(x=4\) vào phân thức \(\frac{x^2-x}{2\left(x-1\right)}\) : \(\frac{4^2-4}{2.\left(4-1\right)}=\frac{12}{6}=2\)

\(\left(x+y\right)^2-\left(x-y\right)^2\)

\(= (x²+2xy+y²)-(x²-2xy+y²)\)

\(= x²+2xy+y²-x²+2xy-y²\)

\(= 4xy\)

\(4x^2+4x+1=\left(2x+1\right)^2=\left(2.2+1\right)^2=25\)

Câu 2:

\(x^2+x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

\(x^2.\left(x-1\right)+4-4x=0\)

\(\Rightarrow x^2.\left(x-1\right)+4\left(1-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

Trường hợp 1: \(x-1=0\Rightarrow x=1\)

Trường hợp 2: \(x-2=0\Rightarrow x=2\)

Trường hợp 3: \(x+2=0\Rightarrow x=-2\)

Câu 3: Bạn xem lại đề bài nhé.