K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

                                                                                ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ 1                                                   

 Tự luận :

Bài 1: Thực hiện các phép tính sau :

a) \(\frac{7}{29}\)\(\frac{11}{47}\)\(\frac{3}{5}\)\(\frac{22}{29}\)\(\frac{58}{47}\)                                                  b) \(\left|\frac{-3}{7}\right|\): (-3)2 -\(\sqrt{\frac{4}{49}}\)

Bài 2: Tìm x, biết :

a)\(\frac{1}{2}\)\(\frac{2}{3}\)x = \(\frac{5}{6}\)                                                                                 b) | x - 1 | =v 7

Bài 3:

a) Xác định hệ số a của hàm số y = ax , biết đồ thị hàm số đi qua điểm A( 1; 3)

b) Vẽ đồ thị hàm số trên ( không cần vẽ cũng được )

Bài 4: Hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ của liên đội, ba lớp 7A, &B, 7C thu được tổng cộng 120 kg giấy vụn. Tính số giấy vụn của mỗi lớp thu được ? Biết rằng số giấy vụn thu được của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 9, 7, 8.

Bài 5: Choa\(\Delta ABC\)có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC.

a) Chứng minh: \(\Delta ABC\) = \(\Delta ACM\)

b) Kẻ CD vuông góc với AB ( D nằm trên cạnh AB ). Trên tia đối của tia MD lấy điểm E sao cho MD = ME. Chứng minh \(\Delta BDM\)\(\Delta CEM\)và CE // BD.

c) Chứng minh: DM = \(\frac{1}{2}\)BD

                                                                                       Mình chỉ cho tự luận thôi !

 

 

 

7
16 tháng 12 2019

Bài 1:

a)\(\frac{7}{29}+\frac{11}{47}-\frac{3}{5}+\frac{22}{29}-\frac{58}{47}\)

\(=\left(\frac{7}{29}+\frac{22}{29}\right)+\left(\frac{11}{47}-\frac{58}{47}\right)-\frac{3}{5}\)

\(=1+\left(-1\right)-\frac{3}{5}=\frac{-3}{5}\)

b) \(\left|-\frac{3}{7}\right|:\left(-3\right)^2-\sqrt{\frac{4}{49}}\)

\(=\frac{3}{7}:9-\frac{2}{7}\)

\(=\frac{1}{21}-\frac{2}{7}=\frac{1}{21}-\frac{6}{21}=\frac{-5}{21}\)

16 tháng 12 2019

Bài 2: 

a) \(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}x=\frac{5}{6}\)

\(\frac{2}{3}x=\frac{5}{6}-\frac{1}{2}\)

\(\frac{2}{3}x=\frac{5}{6}-\frac{3}{6}\)

\(\frac{2}{3}x=\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{1}{3}.\frac{3}{2}\)

\(x=\frac{1}{2}\)

b) \(\left|x-1\right|=7x\)( cái này đề mk ko hiểu nên mình làm đề bài ntn nhá)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=7x\\x-1=-7x\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-7x=1\\x+7x=1\end{cases}}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-6x=1\\8x=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{6}\\x=\frac{1}{8}\end{cases}}}\)

12 tháng 1 2022

gọi số kg giấy vụ của 3 lớp 7a1 , 7a2 , 7a3 thu đc lần lượt là a , b , c(kg) 

theo bài ra, ta có: a/6 = b/7 = c/8 và a+b+c = 126

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

a/6 = b/7 = c/8 = a+b+c/6+7+8 = 126/21 = 6

=> a = 6 . 6 = 36

     b = 6 . 7 = 42

     c = 6 . 8 = 48 

vậy số kg giấy vụ của cả 3 lớp 7a1,7a2,7a3 thu đc lần lượt là 36kg , 42kg , 48kg

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b+c}{6+7+8}=\dfrac{162}{21}=\dfrac{54}{7}\)

Do đó: a=324/7; b=54; c=432/7

28 tháng 10 2021

Gọi số kg giấy vụn của ba lớp 7A 7B 7C thu được lần lượt là: a,b,c (kg)

Theo đề bài ta có: \(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}\)và a + b + c = 126 kg

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b+c}{6+7+8}=\dfrac{126}{21}=6\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6.6=36\left(kg\right)\\b=6.7=42\left(kg\right)\\c=6.8=48\left(kg\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy số kg giấy vụn của ba lớp 7A 7B 7C thu được lần lượt là: 36kg, 42kg, 48kg

4 tháng 11 2017

Bài 1:

Gọi số học sinh lần lượt của lớp 7A và 7B lần lượt là a và b

Theo đề ta có

\(\frac{a}{b}=\frac{8}{9}\) \(\Rightarrow\) \(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}\) và b - a = 5 (7A ít hơn 7B 5 học sinh)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

=> \(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{b-a}{9-8}=5\)

=> \(\frac{a}{8}=5\) \(\Rightarrow\) \(a=8\cdot5=40\)

=> \(\frac{b}{9}=5\) \(\Rightarrow\) \(b=9\cdot5=45\)

Vậy số học sinh lớp 7A là 40 học sinh

Số học sinh lớp 7A là 45 học sinh

4 tháng 11 2017

Gọi số cây trồng của lớp 7A, 7B, 7C, 7D lần lượt là a, b, c,d

Theo đề ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}\) và b - a = 5 (lớp 7A trồng ít hơn 7B 5 cây)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}=\frac{b-a}{4-3}=5\)

=> \(\frac{a}{3}=5\) => a = 5 . 3 = 15

=> \(\frac{b}{4}=5\) => b = 4 . 5 = 20

=> \(\frac{c}{5}=5\) => c = 5 . 5 = 25

=> \(\frac{d}{6}=5\) => d = 6 . 5 = 30

Vậy số cây lớp 7A trồng được là: 15 cây

số cây lớp 7B trồng được là: 20 cây

số cây lớp 7C trồng được là: 25 cây

số cây lớp 7D trồng được là: 30 cây

21 tháng 11 2021

Ta gọi số giấy vụn thu được của 3 lớp 7A , 7B , 7C lần lượt là : a , b , c ( a , b , c > 0 )

Mà số giấy vụn 3 lớp tỉ lệ với : 9 , 7 , 8

=>\(\dfrac{a}{9}\) = \(\dfrac{b}{7}\) = \(\dfrac{c}{8}\) = \(\dfrac{a+b+c}{9+7+8}\) = \(\dfrac{240}{24}\) = 10 

=> Số giấy vụn các lớp là :

7A : 10 . 9 = 90 kg

7B : 10 . 7 = 70 kg

7C : 10 . 8 = 80 kg

21 tháng 11 2021

Câu trả lời:

Cho 7a,b,c lần lượt là x,y,z(x,y,z>0)

Theo đề bài ta có:

x/9=y/7=y/8 và x+y+z=240

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

x/9=y/7=z/8=x+y+z=10

x=9.10=90

y=7.10=70

z=8.10=80

Vậy chi đội: 7A thu đc 90 kg;7B thu đc 70 kg;7C thu đc 80kg

 

23 tháng 12 2021

ai bik giải giúp mình với ạ

 

23 tháng 12 2021

Gọi số giấy mỗi lớp 7A,7B,7C lần lượt là \(a,b,c(a,b,c\in \mathbb{N^*};kg)\)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{10}=\dfrac{a+b+c}{5+6+10}=\dfrac{70}{21}=\dfrac{10}{3}\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{50}{3}\\b=20\\c=\dfrac{100}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

18 tháng 12 2021

45kg 35kg 40kg

Bài 1 biết dộ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3,4,5 và cạnh lớn nhất dài hơn cạnh nhỏ nhất 6cm , Chu vi tam giác là bao nhiêu cmBài 2 biết số hs của ba khối 7,8,9 tỉ lệ với 2,3,4 và tổng số hs của ba khối 7,8,9 là 252 số học sinh của khối 7 làBài 3 ba lướp 7A , 7B ,7C cùng tham gia lao dộng trồng cây số cây mỗi lớp trồng được tỉ lệ với số 3,4,5 và 2 lần số cây của lớp 7A cộng...
Đọc tiếp

Bài 1 biết dộ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3,4,5 và cạnh lớn nhất dài hơn cạnh nhỏ nhất 6cm , Chu vi tam giác là bao nhiêu cm

Bài 2 biết số hs của ba khối 7,8,9 tỉ lệ với 2,3,4 và tổng số hs của ba khối 7,8,9 là 252 số học sinh của khối 7 là

Bài 3 ba lướp 7A , 7B ,7C cùng tham gia lao dộng trồng cây số cây mỗi lớp trồng được tỉ lệ với số 3,4,5 và 2 lần số cây của lớp 7A cộng với 4 lần số cây của lớp 7B thì hơn lớp 7C là 119 cây Tính số cây mỗi lướp đã trồng

Cài 4 Hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ của Liên dội ba chi dội 7A,7B,7C đã thu đc tổng cộng 150 kg giấy vụn biết rằng số giấy vụn thu được của ba chi đội làn lượt tỉ lệ với 10,7,13 hãy tính số giấy vụn mỗi chi đội thu được

Ai biết giải dùm mình nah mình cần gấp

0
ĐỀ SỐ 1:Bài 1: Thực hiện phép tính một cách hợp lí nhất:a) \(\frac{4}{5}.\frac{7}{6}-\frac{13}{12}.\frac{-4}{5}\)  ;   b) \(\frac{10}{3}.|-\frac{3}{4}|-1,5\);   c) \(\left(-3^2\right)^0+0,5.\frac{2}{5}-\left(-1\right)^{2016}+\sqrt{16}\)Bài 2: a) Tìm x, biết: \(\frac{7}{3}-\left(\frac{8}{3}-x\right):\frac{1}{2}=1\)b) Tìm GTLN của biểu thức: A = \(|3x-2016|-|3x+2016|\)Bài 3: Cho hàm số y = f(x) = \(-\frac{1}{3}x\)a) Tính giá trị của hàm số tại x = 9; x...
Đọc tiếp

ĐỀ SỐ 1:

Bài 1: Thực hiện phép tính một cách hợp lí nhất:

a) \(\frac{4}{5}.\frac{7}{6}-\frac{13}{12}.\frac{-4}{5}\)  ;   b) \(\frac{10}{3}.|-\frac{3}{4}|-1,5\);   c) \(\left(-3^2\right)^0+0,5.\frac{2}{5}-\left(-1\right)^{2016}+\sqrt{16}\)

Bài 2: 

a) Tìm x, biết: \(\frac{7}{3}-\left(\frac{8}{3}-x\right):\frac{1}{2}=1\)

b) Tìm GTLN của biểu thức: A = \(|3x-2016|-|3x+2016|\)

Bài 3: Cho hàm số y = f(x) = \(-\frac{1}{3}x\)

a) Tính giá trị của hàm số tại x = 9; x = -4

b) Vẽ đồ thị hàm số đã cho

Bài 4: Trong một buổi lao động ba lớp 7A, 7B, 7C cùng tham gia trồng cây. Số cây các lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt tỉ lệ với 3; 5 và 8. Cho biết tổng 2 lần số cây lớp 7A và 4 lần số cây lớp 7B trồng được hơn số cây của lớp 7C là 108 cây. Tính số cây trồng được của mỗi lớp?

Bài 5: Cho tam giác ABC cuông tại A, vẽ tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BA = BM.

a) Chứng minh: Tam giác BAD = Tam giam BMD

b) Chứng minh: DM vuông góc BC

c) Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa C vẽ tia Bx song song với CA. Trên tia Bx lấy điểm K sao cho BK = AC. Chứng minh: AK

 vuông góc DM.

d) Trên tia BA lấy điểm N sao cho BN = BC. Chứng minh: ba điểm M, D, N thẳng hàng.

Mong các bạn giúp đỡ!

0