K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 

Có 3 loại nhiệt kế   

Nhiệt kế y tế   :  đo nhiệt dộ cơ thể

Nhiệt kế rượu   : đo nhiệt độ khi quyển

Nhiệt kế thủy ngân    : đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm

Câu 4 

a , Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ 80 ' C

b , Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của chúng không thay đổi

c , Nước đông đặc và nóng chảy ở nhiệt độ 0'C

Câu 6 

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi                  vd   quần áo để ngoài trời nắng ,.......

Sự chuyển từ thể lơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ                  vd   sương đọng trên lá cây vào ban đêm ,...............

Câu 3  

a, mình chỉ biết  là Ko thui chứ ko biết tại sao

b Khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm vì khi nước trong ấm nóng lên và nở ra thì nó sẽ trào ra ngoài . Nên ta ko đổ nước thật đầy 

Câu  2  

a Vì khi trời nắng nóng , các tấm tôn sẽ nở ra , nếu như mái tôn thẳng không có hình gợn sóng thì các cây đinh sẽ bị bung ra còn nếu như mái ôn hình gợn sóng thì đủ diện tich để giãn nở 

b , trọng lượng riêng giảm thì phải

Câu 7 

thì cần lực 400 N hoặc hơn 400 N . Cũng có thể dùng lực dưới 400 N ( nếu dùng máy cơ đơn giản )

 

CÒN ĐÂU MÌNH CHỊU gianroi

7 tháng 5 2016

Câu 4: a) 80o     b) Không     c) 0o

 

KIỂM TRA: HỌC KÌ IIMôn: Vật lý - Khối 6Thời gian làm bài: 45 phútPhòng GD&ĐT Hòn Đất         KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2015 – 2016Trường THCS Bình Giang                        Môn :VẬT LÝ  Khối :6Lớp 6/ …                                          Thời gian 45 phút (không kể giao đề) Họ và tên: .............................................. ĐiểmLời nhận xét    Đề bàiCâu 1: (1 điểm)          Kể tên các...
Đọc tiếp

KIỂM TRA: HỌC KÌ II

Môn: Vật lý - Khối 6

Thời gian làm bài: 45 phút

Phòng GD&ĐT Hòn Đất         KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2015 – 2016

Trường THCS Bình Giang                        Môn :VẬT LÝ  Khối :6

Lớp 6/ …                                          Thời gian 45 phút (không kể giao đề)

 

Họ và tên: ..............................................

 

Điểm

Lời nhận xét

 

 

 

 

Đề bài

Câu 1: (1 điểm)

          Kể tên các loại nhiệt kế mà em đã biết và cho biết công dụng của chúng?

Câu 2: (2 điểm)

a. Tại sao tôn lợp nhà lại có hình gợn sóng?

b. Khi đun nóng một chất rắn  thì trọng lượng riêng tăng hay giảm?

Câu 3: (2 điểm)

a. Chúng ta có nên đổ nước vào chai thủy tinh rồi nút chặt lại để bỏ vào tủ lạnh trong ngăn đông đá hay không? Vì sao?

          b. Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ thật đầy ấm?

Câu 4: (1,5 điểm)

a. Băng phiến nóng chảy ở bao nhiêu 0C?

b. Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của chúng có thay đổi không?

c. Nước đông đặc và nóng chảy ở bao nhiêu 0C?

Câu 5: (1,5 điểm)

          Khi trồng cây người ta thường  trồng vào lúc nào? Và làm những việc gì ?

Tại sao ?

Câu 6: (2 điểm)

          Em hãy cho biết thế nào là sự bay hơi? Thế nào là sự ngưng tụ? Cho ví dụ

 

3
6 tháng 5 2016

Bạn ơi, cho mk hỏi bn có học chương trình mới hay vnen ko

4 tháng 5 2017

- Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ 80oC.

- Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.

- Khi đun nước không nên đổ đầy ấm vì khi bị đun nóng lên, nước sẽ nở ra và trào khỏi ấm.

- Mái tôn lợp nhà có hình gợn sóng vì khi nhiệt độ thay đổi, trời nắng tấm tôn nở ra và trời lạnh thì tấm tôn co lại, các tấm tôn co giãn vì nhiệt làm cho nó không phẳng.

10 tháng 4 2021

Vì khi đổ đầy nước rồi nút chặt bỏ vào ngăn đá, nước khi đông đặc lại thành nước đá thì thể tích tăng có thể làm vỡ chai gây nguy hiểm.

10 tháng 5 2016

chất rắn gặp nóng sẽ nở ra

thể tích tăng

quá trình giãn nở vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn

sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

sự đông đặc là sự chuyển thể tự thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)

sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi

phụ thuộc vào 3 yếu tố: gió, nhiệt độ, diện tích mặt thoáng của chất lỏng

nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ

25oC=80oF

 

Nêu cấu tạo của ròng rọc ? có mấy loại ròng rọc ? Dùng ròng rọc có lợi gì ? làm thế nào để sử dụng ròng rọc vừa có lỡi về hướng và vừa có lợi về độ lớn của lực ? 2 Nêu các kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn ? so sánh sự nở vì nhiệt của đồng ,nhôm, sắt ? 3 Nêu các kêt luận sự nở vì nhiệt của chất lỏng ? nêu sự nở dặc biệt của...
Đọc tiếp

Nêu cấu tạo của ròng rọc ? có mấy loại ròng rọc ? Dùng ròng rọc có lợi gì ? làm thế nào để sử dụng ròng rọc vừa có lỡi về hướng và vừa có lợi về độ lớn của lực ?

2 Nêu các kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn ? so sánh sự nở vì nhiệt của đồng ,nhôm, sắt ?

3 Nêu các kêt luận sự nở vì nhiệt của chất lỏng ? nêu sự nở dặc biệt của nước ở thể lỏng ?

So sánh sự nở vì nhiệt của rượu ,dầu, nước ?

Nêu các kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí ?

5 So sánh mức độ nở vì nhiệt của chất rắn , chất lỏng và chất khí ?

6 sự co giãn vì nhiệt khi bị ngăn cản thì sẽ gây ra tac dụng như thế nào ?

7 băng kép sẽ như thế nào khi bị đốt lóng và làm lạnh ? vì sao

8 có những loại nhiệt giai nào ? kí hiệu đơn vi của mổi nhiệt giai ?

trong mỗi nhiệt giai nhiệt độ đá đang tan , nhiệt độ nước sôi là bao nhiêu ?

9 nhiệt kế dùng để làm gì ? có những loại nhiệt kế nào ? Công dụng mỗi loại ?

10 sự nóng chảy và đông đặc là gì ? cho ví dụ

11 nêu các kết luận về sự nóng chảy , đông đặc ?

12 sự bay hơi là gì ? cho vd ? sự bay hơi xảy ra ở đâu ? xảy ra ở nhiệt độ nào ?

Sự ngưng tụ là gì? cho vd ? sự ngưng tụ xảy ra khi nào ?

tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào ?

Nêu sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi chất lỏng vào mỗi yếu tố đó ?

14 sự sôi là gì ?

Trong quá trình sôi nhiệt độ của chất lỏng ntn ?

1
21 tháng 4 2019

bạn có thể tách các câu hỏi nào ra làm nhiều câu hỏi được ko ???

nhìn dài quá !!!

ohoohooho

21 tháng 4 2019

CHUẨN CMNRoeoe

MÌNH CŨNG NHƯ BỊ THÔI MIÊN RỒI NÀYoe

1.Tại sao khi đun nước ta ko nên đổ nước thật đầy ấm? 2.Tại sao chỗ tiếp nối 2 đầy thanh ray của đườg ray xe lửa lại có khe hở? 3.Tại sao khi trồng lúa hay mía người ta lại phải phạt bớt lá? 4.Tại sao khi lắp khâu ở đầu cán dao, cán liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán? 5.Sương mù thường có vào mùa nào? Tại sao khi mặt...
Đọc tiếp

1.Tại sao khi đun nước ta ko nên đổ nước thật đầy ấm?

2.Tại sao chỗ tiếp nối 2 đầy thanh ray của đườg ray xe lửa lại có khe hở?

3.Tại sao khi trồng lúa hay mía người ta lại phải phạt bớt lá?

4.Tại sao khi lắp khâu ở đầu cán dao, cán liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?

5.Sương mù thường có vào mùa nào? Tại sao khi mặt trời mọc sương mù lại tan?

6.Tại sao người ta ko dùng nước mà lại dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của ko khí?

7.Tại sao khi vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau 1 thời gian mặt gương lại sáng trở lại?

8.Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phíchnước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?

9.Khi nhiệt kế thủy ngân hoặc rượu nóng lên thì cả bầu thủy ngân (hoặc rượu) đều nóng lên. Tại sao thủy ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lân trong ống?

10.Tại sao để đo nhiệt độ của nước đang sôi, người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân mà ko dùng nhiệt kế rượu?

1
7 tháng 5 2017

1. Khi đun nc, ta ko nên đổ nc thật đầy ấm vì khi bị đun nóng, nc trong ấm sẽ nở ra và tràn ra ngoài

2. Câu hỏi của Nguyễn Đỗ Minh Khoa - Vật lý lớp 6 | Học trực tuyến

3. Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta thường phạt bớt lá

4. Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở rộng ra dễ tra vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.

5. Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? - Hoc24

6. Vì rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước và thích ứng hơn nước. Còn nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều nên khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì V của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.

7. tại sao vào mùa lạnh,khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ

8. Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đậy nút lại ngay thì

9. Khi nhiệt kế thuỷ ngân(hoặc rượu) - Hoc24

10. Mk chưa nghĩ ra

7 tháng 5 2017

vãi cả bn

4 tháng 3 2016

2 Tác dụng của đòn bẩy là gì?

Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật.

Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật. Cụ thể, để đưa một vật lên cao ta tác dụng vào vật một lực hướng từ trên xuống.

Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực. Khi dùng đòn bẩy để nâng vật, nếu khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lực thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng của vật.

 Hãy nêu ví dụ các vật dụng trong đời sống có sử dụng đòn bẩy

Ví dụ trong thực tế khi sử dụng đòn bẩy ta được lợi về lực: Bập bênh, mái chèo, bua nhổ đinh, kìm, xe cút kít, kéo cắt kim loại....

Chiếc kéo dùng để cắt kim loại thường có phần tay cầm dài hơn lưỡi kéo để được lợi về lực.

4 tháng 3 2016

4. Nhiệt kế là thiết bị dùng để đo nhiệt độ.

Một nhiệt kế có hai thành phần quan trọng: phần cảm nhận nhiệt độ (Ví dụ: bầu đựng thủy ngân hoặc rượu trong nhiệt kế) và phần hiển thị kết quả (Ví dụ: thang chia vạch trên nhiệt kế).

Các loại nhiệt kế trong công nghiệp thường dùng thiết bị điện tử để biểu thị kết quả như máy vi tính.

Nhiệt kế điện tử thường dùng lắp ở một số bảng đồng hồ treo tường kiểu Lịch Vạn niên, trong các máy đo nhanh của y học,... thì dùng cảm biến bán dẫn, biến đổi tín hiệu tương tự sang số (ADC) và hiện số liệu

17 tháng 2 2016

Đây là bài tập mang tính thực nghiệm thôi, nếu nhà bạn có nhiệt kế thì làm thử xem, hoặc nếu không thì bịa số liệu cũng đc :)

Chẳng hạn:

a) 300C

b) 800C (phải cao hơn ở ý a vì thời gian nhúng lâu hơn)

c) Khi sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ của nước, phải nhúng bầu nhiệt kế trong nước với thời gian lâu để nhiệt kế trao đổi nhiệt với nước đến trạng thái ổn định, thì số chỉ của nhiệt kế sẽ chính xác.

 

10 tháng 3 2016

cái này có thể là do nức quá nóng làm nc bốc hơi với mọt lượng lớn 
và có thể giải thích hiện tượng của bạn theo nhiều hướng
+) hơi nước quá nhiều làm cho miệng bình to lên ( vì thường thì nó làm bằng nhựa) làm cho nắp khó vặn vào đc
+) do nnc bốc hơi với một lượng lớn khi vừa đổ nc vào bình thủy mà bạn đậy nắp vào liền thì sẽ bị bung ra ngay là do mực nước trong bình ở gần miện bình nên khi bốc hơi với 1 lượng lớn như vậy mà bạn đậy nắp lại là kìm chế thể tích ( thể tích nhỏ lại ) thì áp suất do nó gây ra sẽ rất lớn và nếu bạn vặn quá chặt mà áp suất ko làm bung ra đc thì bình thủy sẽ bị vỡ ngay lập tức.
+) biện pháp
- nấu nc sối với nhiệt độ vừa phải
- nếu nước quá nóng khi tắt bếp phải mở nắp siêu nc ra cho nhiệt độ nc hạ một chút ( cũng là để cho hiện tượng bốc hơi giảm một chút) thì sẽ ko làm bung nắp 
- nếu khi chế nc vào bình thủy thì cũng nên để nc trên 10s thì hay đậy nắp lại nhé

10 tháng 3 2016

Khi rót nước nóng ra khỏi phích thì có một lượng không khí từ bên ngoài tràn vào trong phích, gặp nhiệt độ cao chúng nóng lên, nở ra, gây ra một lực đẩy nút bật lên.

Để tránh hiện tượng này, sau khi rót nước ra khỏi phích ta nên chờ một lát để cho lượng không khí bên trong phích tràn ra ngoài bớt rồi mới đạy nút vào.