K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2021

Bài 1 : 

a)
$Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2F e+ 3H_2O$
$Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O$

b)

Cách 1 : Gọi $n_{Fe_2O_3} = a ; n_{Fe_3O_4} = b$

Ta có :

$\dfrac{16(3a + 4b)}{160a + 232b}.100\% = 28,205\%$

$n_{H_2} = 3a + 4b = 2,2 : 2 = 1,1$

Suy ra: $a = 0,1 ; b = 0,2$

Suy ra: $m =0,1.160 + 0,2.232 = 62,4(gam)$

Cách 2 :

$n_{O(oxit)} = n_{H_2} = 1,1(mol)$
$m_O = 1,1.16 = 17,6(gam)$
$\Rightarrow m = 17,6 : 28,205\% = 62,4(gam)$

c)

$m_{Fe_2O_3} = 0,1.160 = 16(gam)$
$m_{Fe_3O_4} = 0,2.232 = 46,4(gam)$
d)

$n_{Fe} = 2a + 3b = 0,8(mol)$
$m_{Fe} = 0,8.56 = 44,8(gam)$

12 tháng 7 2021

Bài 2 : 

12 tháng 7 2021

a)

Gọi $n_{Fe_2O_3} = a ; n_{Fe_3O_4} = b$

Ta có : $160a + 232b = 62,4(1)$
$Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O$
$Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O$
$n_{H_2} = 3a + 4b = 2,2 :2 = 1,1(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,1 ; b = 0,2

$m_{Fe_2O_3} = 0,1.160 = 16(gam)$
$m_{Fe_3O_4} = 0,2.232 = 46,4(gam)$

b)

$n_{Fe} = 2a + 3b = 0,8(mol)$
$m_{Fe} = 0,8.56 = 44,8(gam)$

bài 1: Để khử hoàn toàn 62,4 gam hỗn hợp Fe2O3 và Fe3O4 cần vừa đủ lượng khí hiđro chứa 13,2.6.1023 nguyên tử hiđro.a/ Tính khối lượng từng oxit trong hỗn hợp đầu.b/ Tính khối lượng Fe tạo thành sau phản ứng.bài 2: Cho 7,1 gam hỗn hợp A gồm kẽm và sắt (III) oxit tác dụng hết với axit clohiđric thu được 1,344 lít khí ở đktc và dung dịch chứa ZnCl2, FeCl3.a) Tính khối lượng axit tham gia phản ứng.b) Khí sinh ra...
Đọc tiếp

bài 1: Để khử hoàn toàn 62,4 gam hỗn hợp Fe2O3 và Fe3O4 cần vừa đủ lượng khí hiđro chứa 13,2.6.1023 nguyên tử hiđro.
a/ Tính khối lượng từng oxit trong hỗn hợp đầu.
b/ Tính khối lượng Fe tạo thành sau phản ứng.

bài 2: Cho 7,1 gam hỗn hợp A gồm kẽm và sắt (III) oxit tác dụng hết với axit clohiđric thu được 1,344 lít khí ở đktc và dung dịch chứa ZnCl2, FeCl3.
a) Tính khối lượng axit tham gia phản ứng.
b) Khí sinh ra phản ứng vừa đủ với 3,92 gam hỗn hợp B gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Xác định khối lượng các chất có trong chất rắn sau phản ứng (gồm Cu và Fe).

bài 3: Trên 2 đĩa cân để hai cốc đựng dung dịch HCl và H2SO4 sao cho cân ở vị trí thăng bằng:
- Cho 5,4 gam Al tan hết trong cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho a gam Fe tan hết trong cốc đựng dung dịch H2SO4.
Sau thí nghiệm, cân ở vị trí thăng bằng. Tính a.

3
18 tháng 7 2021

Câu 1 : a) \(n_{H_2}=\dfrac{13,2.10^{23}}{6.10^{23}}=2,2\left(mol\right)\)

Fe2O3 + 3H2 ----to---> 2Fe + 3H2O

Fe3O4 + 4H2 ----to--->  3Fe + 4H2O

Gọi x, y lần lượt là số mol Fe2O3 và Fe3O4

\(\left\{{}\begin{matrix}160x+232y=62,4\\3x+4y=2,2\end{matrix}\right.\)

Ra nghiệm âm, bạn xem lại đề câu này nhé

Sửa đề câu này số mol H2=1,1 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}160x+232y=62,4\\3x+4y=1,1\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

=> \(\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,1.160}{62,4}=25,64\%\)

\(\%m_{Fe_3O_4}=100-25,64=74,36\%\)

\(n_{Fe}=2x+3y=2.0,1+3.0,2=0,8\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe}=0,8.56=44,8\left(g\right)\)

 

18 tháng 7 2021

Câu 2: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\) (1)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\) (2)

a) \(n_{H_2}=n_{Zn}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(1\right)}=2n_{H_2}=0,12\left(mol\right)\)

=> \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{7,1-0,06.65}{160}=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(2\right)}=6n_{Fe_2O_3}=0,12\left(mol\right)\)

=> \(m_{HCl}=\left(0,12+0,12\right).36,5=8,76\left(g\right)\)

b) CuO + H2 ----to---> Cu + H2O

Fe3O4 + 4H2 ----to--->  3Fe + 4H2O

Bảo toàn nguyên tố H :\(n_{H_2}.2=n_{H_2O}.2\)

=> \(n_{H_2O}=0,06\left(mol\right)\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{\left(Cu+Fe\right)}=m_{\left(CuO+Fe_3O_4\right)}+m_{H_2}-m_{H_2O}\)

=> \(m_{\left(Cu+Fe\right)}=3,92+0,06.2-0,06.18=2,96\left(g\right)\)

14 tháng 3 2022

a)

CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

b) \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32.20\%}{160}=0,04\left(mol\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{32-0,04.160}{80}=0,32\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

            0,32-->0,32---->0,32

            Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

             0,04-->0,12-------->0,08

=> VH2 = (0,32 + 0,12).22,4 = 9,856 (l)

c)

mCu = 0,32.64 = 20,48 (g)

mFe = 0,08.56 = 4,48 (g)

14 tháng 3 2022

ngủ thôi em

24 tháng 4 2022

PTHH: 2CO+O2to→2CO2 (1)

                4H2+O2to→2H2O  (2)

b) Ta có:

ΣnO2=\(\dfrac{9,6}{32}\)=0,3(mol)

nCO2=\(\dfrac{8,8}{44}\)=0,2(mol)

⇒{nO2(1)=0,1mol

nO2(2)=0,2mol

⇒{mCO=0,1⋅28=2,8(g)

mH2=0,2⋅2=0,4(g)

 ⇒%mCO=\(\dfrac{2,8}{2,8+0,4}\)⋅100%=87,5%

%mH2=12,5%

24 tháng 4 2022

\(nO_2=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)

\(nCO_2=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)

\(2CO+O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\)

  2        1         2   (mol)

0,2       0,1      0,2   (mol)

\(4H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

4         1         2     (mol)

0,8       0,2      0,4 (mol)

\(mCO=0,2.28=5,6\left(g\right)\)

\(mH_2=0,8.2=0,16\left(g\right)\)

\(\%mCO=\dfrac{5,6.100}{5,6+0,16}=97,22\%\)

\(\%mH_2=100-97,22=2,78\%\)

21 tháng 3 2021

\(a) n_{Mg} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol)\\ \Rightarrow 24a + 56b = 9,6(1)\\ 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ n_{O_2} = 0,5a + \dfrac{2}{3}b = \dfrac{2,8}{22,4} = 0,125(2)\\ (1)(2)\Rightarrow a = 0,05 ; b = 0,15\\ m_{Mg} = 0,05.24 = 1,2(gam) ; m_{Fe} = 0,15.56 = 8,4(gam)\\ b) m_{oxit} = m_A + m_{O_2} = 9,6 + 0,125.32 = 13,6(gam)\)

23 tháng 4 2023

\(a,\\ Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\\ Fe_3O_4+4H_2\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4H_2O\)

Loại phản ứng: Phản ứng thế

\(b,n_{Fe}=2.n_{Fe_2O_3}+3.n_{Fe_3O_4}=2.\dfrac{32}{160}+3.0,15=0,85\left(mol\right)\\ m_{Fe}=0,85.56=47,6\left(g\right)\\ c,n_{H_2}=\dfrac{32}{160}.3+4.0,15=1,2\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=1,2.22,4=28\left(l\right)\)

Em xem sao oxit sắt lại hỏi KL nhôm nha! Vô lí!!!

23 tháng 4 2023

Em c.ơn ạ

2 tháng 3 2022

undefined