Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)
=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g
Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb
=> Fe2O3
FexOy+2yHCl->xFeCl2y/x+yH2O
nHCl=0.225(mol)
->nFexOy=0.225*1/2y=0.225/2y
FexOy+yH2->xFe+yH2O
nFe=0.075(mol)->nFe=0.075*1/x=0.075/x
Vì lượng oxit sắt ở hai pt bằng nhau
->số mol oxit sắt cũng bằng nhau
->\(\frac{0.225}{2y}=\frac{0.075}{x}\)
->0.225x=2y*0.075
0.225x=0.15y
->x/y=0.15:0.225=2/3
->công thức của oxit sắt đó là Fe2O3
Ct FexOy
FexOy + 2yHCl ====xFeCl2y/x + yH2O
a.............2ay
=> 2ay = 0,45 => ay = 0,225
FexOy + yCO ====xFe + yCO2
a.............................ax
=> ax = 8,4/56 = 0,15
=> ay/ax = 0,225/0,15 = 3 : 2
=> Ct sắt oxit là Fe2O3
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
R2O3+6HCl->2RCl3+3H2O
nHCl=0.3(mol)
->nR=0.05(mol)->MR2O3=8:0.05=160(g/mol)
->MR=(160-16*3):2=56(g/mol)->M là Fe
Bài 2
nH2=0.3(mol)
2X+2nHCl->2XCln+nH2(n là hóa trị của kim loại)
nX=0.6:n
+) n=1->MX=9(g/mol)->loại
+)n=2->MX=18(g/mol)->loại
+)n=3->MX=27(g/mol)->X là Al
Bài cuối bạn viết phương trình,chỉ phương trình Al+H2SO4 mới tạo khí thôi,vậy bạn tính được khối lượng nhôm,từ đó tính ra khối lượng nhôm oxit nhé,vì đang vội nên mình không giải giúp bạn được
Bài 3
nH2 = \(\frac{13,44}{22,4}\) = 0,6 mol
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)
0,4 <---- 0,6 <-------- 0,2 <------ 0,6 (mol)
Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2O (2)
a) %mAl = \(\frac{0,4.27}{31,2}\) . 100% = 34,62%
%mAl2O3 = 65,38%
b) nAl2O3 = \(\frac{31,2-0,4.27}{102}\) = 0,2 (mol) = nAl2(SO4)3
Theo pt(2) nH2SO4 = 3nAl2O3 = 0,6 (mol)
m dd H2SO4 = \(\frac{\left(0,6+0,6\right)98}{20\%}\) = 588(g)
c) m dd spư = 31,2 + 588 - 0,6 . 2 = 618 (g)
C%(Al2(SO4)3) = \(\frac{\left(0,2+0,2\right)342}{618}\) . 100% = 22,14%
Có một oxit sắt chưa rõ công thức, chia oxit này làm 2 phần bằng nhau
a. Để hòa tan hết phần 1 cần dùng 150ml dd HCL 1,5M
b.Cho luồng khí H2 dư đi qua phần 2 nung nóng, phản ứng xong thu được 4,2g sắt.
Tìm công thức của oxit sắt nói trên.
Giải
Gọi Fe2On.
ta co nFe = 0,45/n
nFe = 0.15
=>n = 3
=>Fe2O3
PTHH
Fe2On + 2nHCl ---> 2FeCln + nH2O
Fe2On + nCO ---> 2Fe + nCO2
chú ý: nFe20n = 2nFe
2) Gọi a, b là nồng độ mol ban đầu của H2SO4 và NaOH
ta có: 3b - 2a.2 = 0,5
3a.2 - 2b = 1
=> a = 0,4 ; b = 0,7
PTHH
OH(-) + H(+) ---> H2O
Chú ý: nH(+)=2nH2SO4
nOH(-)=nNaOH
Chỉ thêm bí quyết nè: Những oxit của KL đứng sau Al trong dãy hoạt động (gì đó) bị khử bởi Al, H2O, CO, H2 tạo thành KL.