Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 10:
Gọi kim loại cần tìm là R
\(\Rightarrow n_R=\dfrac{16,25}{M_R}\left(mol\right);n_{H_2}=\dfrac{6,1975}{24,79}=0,25\left(mol\right)\\ PTHH:R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_R=n_{HCl}\\ \Rightarrow\dfrac{16,25}{M_R}=0,25\Rightarrow M_R=65\)
Vậy R là kẽm (Zn)
Bài 11:
Gọi CTHH của oxide là \(R_2O_3\)
\(\Rightarrow n_{R_2O_3}=\dfrac{5,1}{2M_R+48}\left(mol\right);n_{HCl}=1,5\cdot0,2=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:R_2O_3+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_{R_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow\dfrac{5,1}{2M_R+48}=0,05\\ \Rightarrow2M_R+48=102\\ \Rightarrow M_R=27\)
Do đó R là nhôm (Al)
Vậy CTHH oxide là \(Al_2O_3\)
Gọi KL là R
\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6(mol)\\ a,2R+6HCl\to 2RCl_3+3H_2\\ \Rightarrow n_R=0,4(mol)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{10,8}{0,4}=27(g/mol)(Al)\\ b,n_{HCl}=1,2(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{1,2.36,5}{14,6\%}=300(g)\)
2 M + 2 n H C l → 2 M C l n + n H 2
2/n <…...2 ………..mol
Vậy
⇒ n H 2 = n F e p ư = 0,01275 mol
⇒ V H 2 = 0,01275.22,4 = 0,2856 mol
Nếu n = 1 thì M M = 9 → loại
Nếu n = 2 thì M M = 18 → loại
Nếu n = 3 thì M M = 27 → M là kim loại Al
⇒ Chọn C.
Ta có: \(n_{HCl}=0,34\cdot2=0,64\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{HCl}=0,68\cdot36,5=24,82\left(g\right)\)
Bảo toàn Hidro: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,34\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2}=0,34\cdot2=0,68\left(g\right)\)
Bảo toàn khối lượng: \(m_{muối}=m_{KL}+m_{HCl}-m_{H_2}=32,14\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=0,34.2=0,68\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=0,68.36,5=24,82\left(g\right)\)
PTHH: A + 2HCl → ACl2 + H2
PTHH: 2B + 6HCl → 2BCl3 + 3H2
Ta có: \(n_{HCl}=2n_{H_2}\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,68}{2}=0,34\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL ta có:
\(m_{hh}+m_{HCl}=m_{muối}+m_{H_2}\)
\(\Rightarrow m_{muối}=m_{hh}+m_{HCl}-m_{H_2}\)
\(\Leftrightarrow m_{muối}=8+24,82-0,34.2=32,14\left(g\right)\)
\(CT:A_2O_n\)
\(\%A=\dfrac{2A}{2A+16n}\cdot100\%=70\%\)
\(\Leftrightarrow2A+16n=\dfrac{20}{7}A\)
\(\Leftrightarrow16n=\dfrac{6}{7}A\)
\(\Leftrightarrow A=\dfrac{56}{3}n\)
\(BL:n=3\Rightarrow A=56\)
\(CT:Fe_2O_3\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{40}{160}=0.25\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(0.25...........0.75\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.75\cdot98}{24.5\%}=300\left(g\right)\)
\(V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{300}{1.2}=250\left(ml\right)\)
Nhận thấy rằng oxit không phải trường hợp đặc biệt $Fe_3O_4$
Nên gọi CTTQ của oxit là $R_2O_x$
Ta có: \(\dfrac{2.R.100\%}{2R+16.x}=70\%\Rightarrow0,6R=11,2x\Rightarrow R=\dfrac{56}{3}x\)
Vậy oxit là $Fe_2O_3$
$Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2(SO_4)_3+3H_2O$
Ta có: $n_{Fe_2O_3}=0,25(mol)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,75(mol)\Rightarrow V=250(ml)$
MxOy+yH2\(\rightarrow\)xM+yH2O
\(n_{H_2}=\dfrac{\dfrac{336}{1000}}{22,4}=0,015mol\)
- Ta thấy: \(n_{O\left(oxit\right)}=n_{H_2}=0,015mol\)\(\rightarrow\)mO(oxit)=0,015.16=0,24 gam
\(\rightarrow\)mM(oxit)=0,8-0,24=0,56 gam
2M+2nHCl\(\rightarrow\)2MCln+nH2
\(n_{H_2}=\dfrac{\dfrac{224}{1000}}{22,4}=0,01mol\)
\(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,02}{n}mol\)
M=\(\dfrac{0,56n}{0,02}=28n\)
n=1\(\rightarrow\)M=28(loại)
n=2\(\rightarrow\)M=56(Fe)
n=3\(\rightarrow\)M=84(loại)
\(\rightarrow\)\(n_{Fe}=\dfrac{0,56}{56}=0,01mol\)
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{0,01}{0,015}=\dfrac{2}{3}\)
\(\rightarrow\)Fe2O3
PTHH: \(R_2O_3+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2O\)
a) Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{43,8\cdot25\%}{36,5}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{R_2O_3}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{R_2O_5}=\dfrac{5,1}{0,05}=102\) \(\Rightarrow M_R=27\) (Nhôm)
Vậy CTHH của oxit là Al2O3
b) PTHH: \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{H_2SO_4}=3n_{Al}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,15\cdot98}{20\%}=73,5\left(g\right)\)