Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 5. Cơ cấu dân số nước ta có xu hướng già đi là do
A. Tỉ suất sinh giảm.
B. Tuổi thọ trung bình tăng.
C. Kết quả của chính sách kế hoạch hoá gia đình và chất lượng cuộc sống nâng cao.
D. Số người trong độ tuổi lao động tăng.
Câu 7.Cần giảm tỉlệ tăng dân số ở nước ta là vì
A. Kinh tế chưa phát triển.
B. Phân bố dân cư không đều.
C. Kết cấu dân số trẻ và dân số đông.
D. Nhiều thành phần dân tộc.
Câu 8.Nhận định không chính xác về nguyên nhân dân cư nước ta tập trung ở các vùng đồng bằng, ven biển
A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.
B. Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời.
C. Hạ tầng cơ sở phát triển mạnh.
D. Lối sống văn minh đô thị.
Câu 10. Nhận định không phải là đặc điểm phân bố dân cư ở nước ta
A. Tập trung chủ yếu các vùng đồng bằng châu thổ và ven biển.
B. Thưa thớt ở miền núi và cao nguyên
C. Sống chủ yếu ở vùng nông thôn.
D. Tỉ lệ dân sốthành thị cao hơn tỉ lệ dân số ở nông thôn.
Đáp án đâu ạ, đây chỉ có copy lại đề thôi mà. Xem lại giúp mình với do đang cần ý ạ. Cảm ơn!
* Nước ta muốn giảm được tỉ lệ giă tăng dân số tự nhiên; sử dụng hợp lý nguồn lao động của cả nước thì phải thực hiện triệt
để chính sách dân số và chính sách này gồm 2 nội dung chính sau: đó là thực hiện triệt để sinh đẻ có KH và tiến hành phân bố lại
dân số và lao động trên địa bàn cả nước một cách hợp lý.
- Thực hiện triệt để sinh đẻ có KH được coi là chính sách dân số quan trọng nhất gồm những mục tiêu chính sau:
+ Phấn đấu ở cả nước đạt tỉ lệ giă tăng dân số tự nhiên giảm xuống 1,7%/năm trước 2000 và tiếp tục giảm nữa vào những
năm sau năm 2000.
+ Phấn đấu mỗi cặp vợ chồng chỉ nên có từ 1- 2 con, phụ nữ sinh con đầu lòng sau 22 tuổi và sinh con thứ 2 sau con thứ 1
từ 3- 5 năm.
Để thực hiện được chính sách này N2 ta trước khi vạch ra những chỉ tiêu cụ thể nêu trên đã nghiên cứu rất kĩ lưỡng về những
đặc điểm, tập quán, phong tục của các dân tộc trong cả nước đồng thời vạch ra những chỉ tiêu đó là phù hợp với những xu thế
chung, sự tiến bộ chung của loài người trên TG. Căn cứ vào những chỉ tiêu nêu trên N2 đã vạch ra một loạt các giải pháp chính sau
đây:
+ Đẩy mạnh tuyên truyền vận đông giáo dục toàn dân thực hiện KHHGĐ.
+ Hướng dẫn mọi tầng lớp lao động thực hiện những kĩ thuật y tế trong sinh đẻ có KH.
+ Kết hợp giữa tuyên truyền, vận động giáo dục với xử phạt hành chính.
+ Giáo dục, bồi dưỡng về trình độ VH, KHKT để nâng cao dần trình độ nhận thức đúng đắn về lĩnh vực dân số và gia đình
cho toàn dân.
+ Việc thực hiện chính sách KHHGĐ ở nước ta trong những năm qua đã đạt được những kết quả chính sau đây: tỉ lệ giă
tăng dân số tự nhiên của cả nước đã giảm từ 2,13%/năm ở thập kỉ 79 - 89 xuống 1,7%/năm ở thập kỉ 89 - 99; trong đó ở một số
thành phố, đô thị như Hà Nội, HPhòng…đã đạt tỉ lệ giă tăng dân số tự nhiên xuống dưới 1%.
- Chính sách phân bố lại, điều chỉnh lại dân số và lao động trên địa bàn cả nước:
+ Chính sách phân bố lại dân số và lao động được coi là một bộ phận cấu thành quan trọng trong chính sách dân số của cả
nước vì hiện nay dân số và lao động nước ta vẫn còn phân bố không hợp lý giữa miền núi, trung du với đồng =; giữa thành thị với
nông thôn…
+ Nội dung chính của chính sách phân bố lại dân số và lao động là tiến hành di dân từ các vùng đồng = đông dân trước hết là
từ ĐBSH; DHMT đi khai hoang phát triển kinh tế miền núi, mà trọng tâm là Tây Nguyên, Tây Bắc, ĐNBộ.
+ Việc thực hiện chính sách di dân ở nước ta được chia làm 2 thời kì lớn:
· Thời kì trước 1984 quá trình di dân diễn ra với qui mô lớn có tổ chức với qui mô di dân mỗi năm N2 đưa khoảng trên
30 vạn dân từ đồng = lên khai hoang miền núi. Tính đến 1990 ta đã đưa được 152 ngàn dân vào Tây Nguyên khai hoang trong đó
riêng vào Đaklak là 111 ngàn dân; vào ĐNBộ là 101 ngàn dân trong đó riêng ĐNai là 83 ngàn dân.
· Thời kì từ 1984 - nay quá trình di dân có yếu dần nhưng mỗi năm ta vẫn đưa được khoảng 21 vạn dân đi khai hoang
Đặc biệt từ sau 1990 ® nay thì xuất hiện quá trình di dân tự do phát triển mạnh. Việc di dân tự do đã gây ra nhiều hậu quả nghiêm
trọng đó là làm cho các nguồn tài nguyên đất, rừng bị khai thác bừa bãi và cạn kiệt nhanh đặc biệt là gây mất ANTT ở một số vùng.
+ Để thực hiện được chính sách di dân có hiệu quả thì N2 ta đã vạch ra một số giải pháp sau đây:
· Vận động các hộ di dân đi khai hoang phát triển kinh tế miền núi với những chính sách hỗ trợ về mặt kinh tế để các hộ
di dân có đủ điều kiện về vật chất, an tâm di dân và phát triển kinh tế miền núi.
· N2 ta đầu tư vốn để xây dựng trước các CSVCHT (nông trường, lâm trường, các nhà máy thuỷ điện…) ở miền núi để
tạo ra sức hút các nguồn lao động dư thừa từ đồng =, đô thị lên định cư lâu dài ở miền núi.
Kết quả của việc thực hiện chính sách phân bố lại dân số và lao động ở nước ta đã tạo ra ở các vùng đồng = đbiệt là một số
tỉnh của ĐBSH đã đạt cường độ di dân ở trị số (-) nghĩa là có số người di dân luôn
Đáp án cần chọn là: A
Dân số nước ta đông và cơ cấu dân sô trẻ => số người trong độ tuổi sinh đẻ cao
=> mức sinh cao
=> dân số tăng lên nhanh.
Gợi ý làm bài
a) Vẽ biểu đồ
Đường biểu diễn thể hiện chỉ số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm của nước ta qua các năm 1990, 1995, 2000 và 2002
b) Nhận xét và giải thích
- Đàn lợn và gia cầm tăng nhanh nhất: đây là nguồn cung cấp thịt chủ yếu. Do nhu cầu về thịt, trứng tăng nhanh, và do giải quyết tốt nguồn thức ăn cho chăn nuôi, có nhiều hình thức chăn nuôi đa dạng, ngay cả chăn nuôi theo hình thức công nghiệp ở hộ gia đình.
- Đàn trâu không tăng, chủ yếu do nhu cầu về sức kéo của trâu, bò trong nông nghiệp đã giảm xuống (nhờ cơ giới hoá nông nghiệp).
Câu 1: Trả lời:
Hoạt động của gió mùa ở nước ta
- Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc, nên có Tín Phong bán cầu Bắc hoạt động quanh năm. Mặt khác, khí hậu Việt Nam còn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các khối khí hoạt động theo mùa với hai mùa gió chính: gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ.
- Gió mùa mùa đông:
+ Từ tháng XI đến tháng IV năm sau, miền Bắc nước ta chịu tác động của khối khí lạnh phương Bắc di chuyển theo hướng đông bắc, nên thường gọi là gió mùa Đông Bắc.
+ Gió mùa Đông Bắc tạo nên một mùa đông lạnh ở miền Bắc: nửa đầu mùa đông thời tiết lạnh khô, còn nửa sau mùa đông thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn ở vùng ven biển và các đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
+ Khi di chuyển xuống phía nam, gió mùa Đông Bắc suy yếu dần, bớt lạnh hơn và hầu như bị chặn lại ở dãy Bạch Mã. Từ Đà Nẵng trở vào, Tín Phong bán cầu Bắc cũng thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu thế, gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ, trong khi Nam Bộ và Tây Nguyên là mùa khô.
-Gió mùa mùa hạ: Vào mùa hạ (từ tháng V đến tháng X) có hai luồng gió cùng hướng tây nam thổi vào Việt Nam.
+ Vào đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng tây nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên. Khi vượt qua dãy Trường Sơn và các dãy núi chạy dọc biên giới Việt –Lào, tràn xuống vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ và phần nam của khu vực Tây Bắc, khối khí này trở nên khô nóng (gió phơn Tây Nam hay còn gọi là gió Tây hoặc gió Lào).
+ Vào giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam) hoạt động mạnh. Khi vượt qua vùng biển xích đạo, khối khí này trở nên nóng ẩm hơn, thường gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên. Hoạt động của gió Tây Nam cùng với dải hội tụ nhiệt đới là nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam, Bắc va mưa vào tháng IX cho Trung Bộ. Do áp thấp Bắc Bộ, khối khí này di chuyển theo hướng đông nam vào Bắc Bộ tạo nên “gió mùa Đông Nam” vào mùa hạ ở miền Bắc nước ta.
Hướng dẫn: SGK/89, địa lí 11 cơ bản.
Chọn: D.