Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm 1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên (Hình 18.2a). Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không. Trải hai mảnh nilông này xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Sau đó lại cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.
Thí nghiệm 2. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên một trục nhọn để có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh lại gần nhau (Hình 18.2b), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.
Thí nghiệm 3. Cọ xát thanh nhựa bằng vải khô. Cọ xát thanh thủy tinh bằng mảnh lụa. Đưa thanh thủy tinh lại gần đầu được cọ xát của thanh nhựa (Hình 18.2c), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.
Câu 1. Chọn A
Trong sản xuất, nhiều khi người ta thấy có các tia lửa phóng ra giữa dây kéo và ròng rọc là vì khi làm việc do ma sát thì ròng rọc và dây kéo bị nhiễm điện
Câu 2. Chọn C
Thủy tinh nhiễm điện dương, còn mảnh pôliêtilen nhiễm điện âm vậy khi đưa thanh thủy tinh lại gần mảnh pôliêtilen thì chúng hút nhau
Câu 3. Chọn D
Nguyên tử chỉ có một hạt nhân và các hạt electron quay quanh. Vậy câu D là sai
Câu 4. Chọn B
Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì a ngược dấu với b và cùng dấu với c và d. Vậy trong các kết luận trên chỉ có B là đúng
Câu 5. Chọn D
Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi có dòng điện chạy qua chúng, vậy cả A, B, C đều đúng. Chỉ có D là sai vì các dụng cụ trên không thể hoạt động khi chúng nhiễm điện
Câu 6. Chọn D
Định nghĩa dòng điện như A, B, C đều đúng. Vậy ta chọn D
Câu 7. Chọn D
Định nghĩa vật dẫn điện như A, B, C đều đúng. Vậy ta chọn D
Câu 8. Chọn D
Sơ đồ mạch điện có tác dụng như A, B, C đều đúng, chỉ có D là sai vì nó không thể giúp các điện tích dịch chuyển đúng trong mạch
Câu 9. Chọn C
Giải thích về hoạt động của cầu chì là: Dòng điện chạy qua gây ra tác dụng nhiệt làm dây chì nóng lên. Dòng điện mạnh đến mức nào đó làm cho dây chì đạt tới nhiệt độ nóng chảy (327oC) thì dây chì đứt; dòng điện bị ngắt
Câu 10. Chọn C
Hai vùng của nam châm có tính chất từ mạnh nhất được gọi là hai cực từ, quy ước gọi là cực bắc từ và cực nam từ
Câu 11. Chọn D
Khi đi qua cơ thể người, dòng điện có thể gây ra tất cả các tác dụng A, B, C đã nêu. Vậy câu đúng là D
Câu 12. Chọn B
Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt thì cuộn dây dẫn này có thể hút các vụn sắt, vì khi đó các vụn sắt bị nhiễm từ, trở thành các nam châm nhỏ nên bị hút
Câu 13. Chọn C
Cọ xát thanh thủy tinh bằng miếng lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương vậy miếng lụa nhiễm điện âm
Câu 14. Chọn B
Trong các dụng cụ đã cho chỉ có máy tính bỏ túi đang hoạt động là có dòng điện đang chạy trong vật
Câu 15. Chọn A
Thủy tinh, cao su, gỗ là vậ cách điện
Câu 16. Chọn B
Phát biểu đúng nhất: Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng
Câu 17. Chọn C
Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn thì các vật dẫn bị nóng lên
Câu 18. Chọn B
Trong các vật liệu đã nêu nam châm điện chỉ có thể hút các vụn sắt
Câu 19. Chọn D
Những điều A, B, C đều có thể là nguyên nhân của bóng đèn không sáng. Vậy câu đúng là D
Câu 20. Chọn C
Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua luôn tạo ra từ trường nên có thể gây ra tác dụng từ. Vậy câu C là đúng
Câu 1. Chọn A
Trong sản xuất, nhiều khi người ta thấy có các tia lửa phóng ra giữa dây kéo và ròng rọc là vì khi làm việc do ma sát thì ròng rọc và dây kéo bị nhiễm điện
Câu 2. Chọn C
Thủy tinh nhiễm điện dương, còn mảnh pôliêtilen nhiễm điện âm vậy khi đưa thanh thủy tinh lại gần mảnh pôliêtilen thì chúng hút nhau
Câu 3. Chọn D
Nguyên tử chỉ có một hạt nhân và các hạt electron quay quanh. Vậy câu D là sai
Câu 4. Chọn B
Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì a ngược dấu với b và cùng dấu với c và d. Vậy trong các kết luận trên chỉ có B là đúng
Câu 5. Chọn D
Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi có dòng điện chạy qua chúng, vậy cả A, B, C đều đúng. Chỉ có D là sai vì các dụng cụ trên không thể hoạt động khi chúng nhiễm điện
Câu 6. Chọn D
Định nghĩa dòng điện như A, B, C đều đúng. Vậy ta chọn D
Câu 7. Chọn D
Định nghĩa vật dẫn điện như A, B, C đều đúng. Vậy ta chọn D
Câu 8. Chọn D
Sơ đồ mạch điện có tác dụng như A, B, C đều đúng, chỉ có D là sai vì nó không thể giúp các điện tích dịch chuyển đúng trong mạch
Câu 9. Chọn C
Giải thích về hoạt động của cầu chì là: Dòng điện chạy qua gây ra tác dụng nhiệt làm dây chì nóng lên. Dòng điện mạnh đến mức nào đó làm cho dây chì đạt tới nhiệt độ nóng chảy (327oC) thì dây chì đứt; dòng điện bị ngắt
Câu 10. Chọn C
Hai vùng của nam châm có tính chất từ mạnh nhất được gọi là hai cực từ, quy ước gọi là cực bắc từ và cực nam từ
Câu 11. Chọn D
Khi đi qua cơ thể người, dòng điện có thể gây ra tất cả các tác dụng A, B, C đã nêu. Vậy câu đúng là D
Câu 12. Chọn B
Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt thì cuộn dây dẫn này có thể hút các vụn sắt, vì khi đó các vụn sắt bị nhiễm từ, trở thành các nam châm nhỏ nên bị hút
Câu 13. Chọn C
Cọ xát thanh thủy tinh bằng miếng lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương vậy miếng lụa nhiễm điện âm
Câu 14. Chọn B
Trong các dụng cụ đã cho chỉ có máy tính bỏ túi đang hoạt động là có dòng điện đang chạy trong vật
Câu 15. Chọn A
Thủy tinh, cao su, gỗ là vậ cách điện
Câu 16. Chọn B
Phát biểu đúng nhất: Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng
Câu 17. Chọn C
Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn thì các vật dẫn bị nóng lên
Câu 18. Chọn B
Trong các vật liệu đã nêu nam châm điện chỉ có thể hút các vụn sắt
Câu 19. Chọn D
Những điều A, B, C đều có thể là nguyên nhân của bóng đèn không sáng. Vậy câu đúng là D
Câu 20. Chọn C
Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua luôn tạo ra từ trường nên có thể gây ra tác dụng từ. Vậy câu C là đúng
bạn ơi vật lí ko có ở trong đây đâu chỉ có toán văn anh thôi còn môn khác thì pải vào HỌC 24H.VN