K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2021

b. \(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}\Rightarrow\dfrac{1}{R2}=\dfrac{1}{R}-\dfrac{1}{R1}=\dfrac{1}{180}-\dfrac{1}{380}=\dfrac{1}{342}\Rightarrow R2=342\Omega\)

16 tháng 10 2017

Điện trở tương đương của mạch là

Rtd=R1+R2=48(ôm)

Điện trở tương đương sau khi mắc thêm R3 là

Rtd'=24/0,6=40(ôm)

Ta có (R1.R3)/(R1+R3)+R2=40

Hay (12.R3)/(12+R3)+36=40

=>R3=6(ôm)

16 tháng 10 2017

Đoạn mạch A,B gồm 2 điện trở R1=12 ôm và R2=36 ôm mắc nối tiếp. Đặt 1 hdt không đổi 24V giữa 2 đầu đoạn mạch A,B

a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch A,B và hđt qua mỗi điện trở

b) Mắc thêm điện trở R3 song song với R1. Tính điện trở R3 để cđdđ qua đoạn mạch là 0.6A

Trả lời :

Điện trở tương đương của mạch là :

Rtd = R1 + R2 = 48 (ôm)

Điện trở td sau khi mắc thêm R3 là :

Rtd' = \(\dfrac{24}{0,6}=40\left(ôm\right)\)

Có :

\(\dfrac{\left(R1.R3\right)}{\left(R1+R3\right)+R2}=40\) hay \(\dfrac{\left(12.R3\right)}{\left(12+R3\right)+36}=40\)

=> R3=6 (ôm)

11 tháng 10 2021

\(R1ntR2\Rightarrow P2=U2.I2=I2^2R2=Im^2.R2\)

\(\Rightarrow P2=\left(\dfrac{Um}{Rtd}\right)^2.R2=\left(\dfrac{12}{R1+R2}\right)^2.R2\)

\(\Rightarrow P2=\dfrac{12^2.R2}{\left(R1+R2\right)^2}=\dfrac{144R2}{\left(6+R2\right)^2}=\dfrac{144}{\dfrac{\left(6+R2\right)^2}{\sqrt{R2}^2}}=\dfrac{144}{\left(\dfrac{6}{\sqrt{R2}}+\sqrt{R2}\right)^2}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{6}{\sqrt{R2}}+\sqrt{R2}\right)^2\ge\left(2\sqrt{6}\right)^2\ge24\left(AM-GM\right)\)

\(\Rightarrow P2=\dfrac{144}{\left(\dfrac{6}{\sqrt{R2}}+\sqrt{R2}\right)^2}\le\dfrac{144}{24}\le6W\Rightarrow P2max=6W\)

\(dấu\) \("="\) \(xảy\) \(ra\Leftrightarrow\dfrac{6}{\sqrt{R2}}=\sqrt{R2}\Leftrightarrow R2=6\Omega\)

 

2. Ý  nghĩa của điện trở. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào những yếu tố của dây dẫn? Viết biểu thức biểu diễn sự phụ thuộc ấy.3. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp; đoạn mạch song song. CĐDĐ và HĐT trong đoạn mạch nối tiếp; đoạn mạch song song.4. Ý nghĩa của số vôn và số oát ghi trên các dụng cụ điện. Công thức tính công suất điện.5. Điện...
Đọc tiếp

2. Ý  nghĩa của điện trở. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào những yếu tố của dây dẫn? Viết biểu thức biểu diễn sự phụ thuộc ấy.

3. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp; đoạn mạch song song. CĐDĐ và HĐT trong đoạn mạch nối tiếp; đoạn mạch song song.

4. Ý nghĩa của số vôn và số oát ghi trên các dụng cụ điện. Công thức tính công suất điện.

5. Điện năng là gì? Định nghĩa công dòng điện. Viết công thức tính công dòng điện.

6. Phát biểu định luật Jun- Lenxơ.  Viết hệ thức của định luât.

7. Nêu các đặc tính của nam châm. Từ trường là gì ? Nêu cách nhận biết từ trường.

8. Phát biểu quy tắc nắm tay phải; quy tắc bàn tay trái.

9. Nêu cấu tạo của nam châm điện. Cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật.

1
31 tháng 12 2021

chj check ib em ạ

 

2 tháng 8 2021

đặt R3=x(ôm)

\(=>P3=I3^2.x=\dfrac{U^2}{R23^2}.x=\dfrac{12^2x}{\left(8+x\right)^2}=\dfrac{12^2}{\left(\dfrac{8+x}{\sqrt{x}}\right)^2}=\dfrac{12^2}{\left(\dfrac{8}{\sqrt{x}}+\sqrt{x}\right)^2}\)

BDT AM-GM \(=>\left(\dfrac{8}{\sqrt{x}}+\sqrt{x}\right)^2\ge\left(2\sqrt{8}\right)^2=32=>P3\le\dfrac{12^2}{32}=4,5W\)

dấu"=" xảy ra<=>\(x=R3=8\left(om\right)\)

26 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/4GDrGqK.jpg
26 tháng 7 2019

ta có : R4nt(R12//R3)

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_4+R_{123}=R_4+\frac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=0,8+\frac{\left(1+2\right).2}{\left(1+2\right)+2}=2\Omega\)

\(\Rightarrow\)I=\(\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{6}{2}=3A\)

\(\Rightarrow\)I=I123=3A=I4

\(\Rightarrow U_4=R_4.I_4=0,8.3=2,4V\)

Có : R12//R3\(\Rightarrow\)R123=\(\frac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=1,2\Omega\)

\(\Rightarrow\)U123=I123.R123=3.1,2=3,6V

\(\Rightarrow\)U12=U3=3,6V(R12//R3)

Có : I12=\(\frac{U_{12}}{R_{12}}=\frac{3,6}{3}=1,2A\)

\(\Rightarrow\)I1=I2=1,2A (R1nt R2)

\(\Rightarrow\)U1=I1.R1=1,2.1=1,2V

U2=I2.R2=1,2.2=2,4V