Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cùng cày một sào đất nghĩa là thực hiện công A như nhau: A1 = A2 = A.
Thời gian thực hiện công A1 của trâu cày là: t1 = 2 giờ = 2.60 phút = 120 phút.
Thời gian thực hiện công A2 của máy cày là: t2 = 20 phút.
Công suất khi dùng trâu là:
Công suất khi dùng máy là:
Ta có:
Vậy dùng máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 6 lần.
Đổi 2h = 120'
\(\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{\dfrac{A_1}{t_1}}{\dfrac{A_2}{t_2}}=\dfrac{A_1.t_2}{A_2.t_1}\)
Mà A1 = A2
=> \(\dfrac{t_2}{t_1}=\dfrac{20}{120}=\dfrac{1}{6}\)
Vậy dùng máy cày Bông Sen có công suất lớn hơn 6 lần dùng trâu cày
ta có công suất P=A/t (1)
vì cùng cày trên 1 sào đất nên công của trâu và máy là như nhau
từ (1) ta thấy thời gian càng lớn thì công suất càng nhỏ
suy ra máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn số lần là
7200:1200=6(lần)
Để thực hiện một công A, trâu làm việc trong 2 giờ hay 120 phút còn máy cày chỉ mất 20 phút nên máy cày có khả năng thực hiện công nhanh hơn do đó công suất của nó lớn hơn trâu
So sánh công suất:
Gọi P1,P2 là công suất của trâu và của máy
t1,t2 là thời gian thực của trâu và máy
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}P_1=\dfrac{A}{t_1}\\P_2=\dfrac{A}{t_2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{t_1}{t_2}=\dfrac{120}{20}=6\) (công A là như nhau)
Vậy công suất của máy cày gấp 6 lần trâu
Cùng cày một sào đất, nghĩa là công thực hiện của trâu và của máy cày là như nhau
Trâu cày mất thời gian t1 = 2 giờ = 120 phút.
Máy cày mất thời gian t2 = 20 phút.
t1 = 6t2 vậy máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 6 lần.
- Ta thấy cùng một sào đất:
Trâu cày mất t 1 = 2 giờ
Máy cày cày mất t 2 = 20 phút = 1/3 giờ
- Gọi P 1 và P 2 lần lượt là công suất của trâu và máy cày
⇒ Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 6 lần
⇒ Đáp án B
Gọi \(P_1;P_2\) lần lượt là công suất thực hiện của trâu và máy cày.
\(P_1=\dfrac{A}{t_1}=\dfrac{A}{2\cdot3600}=\dfrac{A}{7200}W\)
\(P_2=\dfrac{A}{t_2}=\dfrac{A}{20\cdot60}=\dfrac{A}{1200}\left(W\right)\)
\(\Rightarrow P_2>P_1\Rightarrow\)Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn:
\(\dfrac{P_2}{P_1}=\dfrac{\dfrac{A}{1200}}{\dfrac{A}{7200}}=6\Rightarrow P_2=6P_1\)
Ta có
\(P_{trâu}=\dfrac{A}{t_1}=\dfrac{A}{7200};P_{cày}=\dfrac{A'}{t_2}=\dfrac{A}{20.60}=\dfrac{A}{1200}\\ \Rightarrow P_{cày}>P_{trâu}\\ \Leftrightarrow\dfrac{P_{trâu}}{P_{cày}}=\dfrac{t_1}{t_2}=\dfrac{7200}{1200}=6\left(lần\right)\)
Đổi 2 giờ = 120 phút , Gọi P1 và P2 lần lượt là công suất của trâu và máy cày , t1 và t2 lần lượt là công suất của trâu và máy cày
=> \(\)Thời gian của trâu và máy cày làm cũng bằng công suất của trâu và máy cày làm
\(=>\dfrac{t_1}{t_2}=\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{120}{20}=6\)
=> Công suất của máy cày lớn hơn 6 lần trâu
C
Công suất máy cày P = A/t, công A tỉ lệ với diện tích cày, rõ ràng máy 1 có tử số gấp 3, mẫu số gấp 4 như vậy P 2 = 4 / 3 P 1
Công của trâu và máy cày trên cùng một sào đất là:
\(A_{trâu}=P\cdot t_{trâu}=2\cdot3600\cdot P=7200P\left(J\right)\)
\(A_{máy}=P\cdot t_{máy}=20\cdot60\cdot P=1200P\left(J\right)\)
\(\Rightarrow A_{trâu}=6A_{máy}\)
Chọn D
B