Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lượm là một chú bé liên lạc nhỏ tuổi.Dáng người chú bé nhỏ nhắn nhưng Lượm rất nhanh nhẹn .Cái chân thoăn thoắt trên đường đạn lửa để chuyển thư liên lạc.Bộ trang phục là bộ quần áo của những người đi liên lạc trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Cái xắc xinh xinh luôn đeo bên mình. Cái đầu nghênh nghênh đội chiếc mũ trắng tinh khôi. Chú bé luôn yêu đời, luôn huýt sáo, luôn đáng yêu và tinh nghịch. Lời nói giản dị, chân thật. Chú bé đã hi sinh trên đường đi liên lạc. Nhưng hình ảnh Lượm sẽ vẫn còn mãi trong lòng mọi người, còn mãi với quê hương, đất nước.
“Cha mượn cho con buồm trắng nhé,
Để con đi...”
Ba dấu chấm lửng đằng sau ba chữ “Để con đi...” muốn nói đến những nơi cha chưa đến thì người con sẽ đến. Ý thơ toát ra ở sự kế tiếp thế hệ sau và thế hệ trước. Những gì cha chưa làm được, người con sẽ làm tiếp tạo thành một dòng đời không đứt đoạn. Cánh buồm trắng ở đây đã trở thành biểu tượng của ước mơ, khát vọng được đi xa, được hiểu biết của tuổi trẻ. Ước mơ được đi xa, được hiểu biết của người con ngày hôm nay là ước mơ của người cha ngày hôm qua
“Cha mượn cho con buồm trắng nhé,
Để con đi...”
Ba dấu chấm lửng đằng sau ba chữ “Để con đi...” muốn nói đến những nơi cha chưa đến thì người con sẽ đến. Ý thơ toát ra ở sự kế tiếp thế hệ sau và thế hệ trước. Những gì cha chưa làm được, người con sẽ làm tiếp tạo thành một dòng đời không đứt đoạn. Cánh buồm trắng ở đây đã trở thành biểu tượng của ước mơ, khát vọng được đi xa, được hiểu biết của tuổi trẻ. Ước mơ được đi xa, được hiểu biết của người con ngày hôm nay là ước mơ của người cha ngày hôm qua:
Câu chuyện em yêu thích được lĩnh hội rất nhiều bài học đó là Thạch Sanh. Vốn mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, cuộc sống Thạch Sanh gặp rất nhiều khó khăn: bị Lí Thông lợi dụng, cướp hết công trạng... Nhưng Thạch Sanh vẫn giữ được nhân phẩm trong sạch, không bị biến chất trước sự dày vò của số phận. Đọc xong Thạch Sanh, em hiểu được giá trị của thiên lương cao đẹp. Gặp khó không nản, thấy người gặp hoạn nạn luôn sẵn sàng ra tay cứu giúp không nảy chút lòng tham nào. Em tin rằng câu truyện Thạch Sanh sẽ có giá trị tồn tại mãi với thời gian.
Khi nhìn thấy chị Cốc, tôi nghĩ ra trò hay liền sang rủ Dế Choắt chơi cùng. Nhưng Dế Choắt là một tên nhát gan nên liền van xin tôi đừng dại dột mà trêu vào chị ta. Tôi nghe vậy mà trong lòng cảm thấy bực tức. Bỏ ngoài tai lời nói của Dế Choắt, tôi cứ trêu chị Cốc. Nghe tiếng trêu, chị ta trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau. Lúc đó tôi cảm thấy sợ hãi nên vội chui tọt vào hang, lên giường nằm khểnh. Tôi chẳng mảy may nghĩ rằng Dế Choắt tội nghiệp sẽ phải chịu tội thay mình.
Đoạn tả cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh rất đẹp, được tác giả thể hiện qua những từ ngữ chỉ hình dáng, màu sắc và những hình ảnh so sánh (chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây bụi; mặt trời nhú lên dần dần, tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn; quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng; y như một mâm lễ phẩm)... Qua cách chọn lọc chính xác các từ ngữ, những hình ảnh so sánh trên đây thật rực rỡ, tráng lệ. Với tài năng quan sát và miêu tả tinh tế của tác giả, cảnh mặt trời mọc ở Cô Tô được thể hiện trong một khung cảnh rộng lớn bao la, đồng thời thể hiện niềm giao cảm hân hoan giữa con người và vũ trụ.
Tác giả đã trao hết tình cảm sâu sắc nhất đối với thiên nhiên. Khi mới sáng sớm thức dậy, tác giả đã nhìn thấy đảo Cô Tô hôm nay là một ngày trong trẻo, sáng sủa. chưa chắc ai cũng đã cảm nhận được điều đó. Tác giả đã quan sát chi tiết mọi vật ở trên đảo. Nào thì cây cối lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc, cát lại vàng giòn hơn nữa,...Đặc biệt là cát, tác giả đã dùng phép ẩn dụ để miêu tả nắng, ko chỉ miêu tả mỗi đc nắng mà tác giả còn miêu tả luôn cả nắng. tác giả còn đã miêu tả cả cảnh mặt trời mọc một cách chi tiết và độc đáo. Đối với tác giả, cái gì cũng phải có nghệ thuật. Không chỉ thế, tác giả còn miêu tả cả cánh chim nhạn và con chim hải âu. Tất cả những thứ trên đều là tình cảm của tác giả đối với vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ.
Thấy hay thì t i c k cho mk nha
Nhân vật Dế Mèn- qua lời kể ѵà miêu tả rấт chi tiết c̠ủa̠ tác giả Tô Hoài.Hình ảnh chú Dế hiện lên với một vẻ ngoài cường tráng.Dế Mèn có những đặc điểm ngoại hình rấт được chú ta ưa nhìn.Nào Ɩà đôi càng, râu, cánh … thể hiện lên một sự hùng dũng.Nhưng cũng chính vì bản tính xốc nổi c̠ủa̠ tuổi “thanh niên” mà dế Mèn thường không coi ai ra gì.Cũng chính vì mọi người nể mình mà chú ta càng kiêu ngạo, xem mình Ɩà nhất.Cũng vì một lần trót dại trêu chị Cốc, mà dế Mèn đã Ɩàm cho người bạn hàng xóm c̠ủa̠ mình phải ra đi.Qua đó, em thấy dế Mèn cũng có phần đáng thương, Dế Mèn sau khi mất đi người bạn hàng xóm c̠ủa̠ mình đã tự nhận ra lỗi lầm ѵà rút ra bài học đầu tiên cho mình.
tham khảo
Mỗi người ai cũng có trong mình những kí ức về tuổi thơ tươi đẹp. Với tôi, tuổi thơ là những khi được cùng bạn chạy trên những triền đê, cười thỏa thích mà không vướng bận ddieuf gì, là những quả vải, chùm nhãn cùng bạn bè đi vặt trong vườn nhà. Cũng có những khi, kí ức của tuổi thơ chính là việc mình đã từng vấp ngã nhưng lại có thể tự đứng dậy trên chính đôi chân của mình. Và có lẽ thật thiếu sót khi không nhắc tới những tác phẩm truyện đã nuôi dưỡng tâm hồn tôi. Cuốn truyện đầu tiên mà tôi đọc để rồi cũng là tác phẩm ghi nhớ mãi cho tới tận hôm nay chính là Dế Mèn phiêu lưu kí với nhân vật chính là chú Dế Mèn. Có lẽ, chú cũng chính là hình ảnh của chúng ta khi còn nhỏ. Và khắc sâu trong lòng của tôi nhất chính là đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên.Nội dung chính của đoạn văn chính là việc khuyên nhủ chúng ta không nên kiêu căng, tự phụ. Điều đó sẽ khiến cho chúng ta phải hối hận khi đã như vậy. Mở đầu đoạn trích chính là việc miêu tả hình ảnh của chú Dế Mèn- nhân vật chính trong câu chuyr\ện. Đó là một chú Dế thanh niên cướng tráng và to đẹp. Chính vì điều đó mà chú đã tự mãn với chính bản thân mình và rốt cục đã gây ra cái chết đáng thương của Dế Choắt do trêu chọc chị Cốc để rồi cuối cùng chú đã phải ôm nỗi ân hận mãi về hành động của mình. Dế Mèn sau khi được ra đời vài ngày, chú đã được mẹ cho ở riêng cùng các anh em. Tổ của chú được mẹ chuẩn bị một cách cẩn thận và chu đáo. Rời xa mẹ nhưng chú không hề cảm thấy lo lắng hay sowjxk hãi mà lại thấy vui thích và khoan khoái. Do chú rất thích cuộc sống độc lập và tự do. Chú cũng biết sửa sang cho hang của mình thêm rộng và đẹp, trở thành cái hang không những đẹp nhất mà còn an toàn nhất trong số những cái hang của anh em nhà Dế. Cứ vậy, cuộc sống an nhàn và thoải mái của chú diền ra theo từng ngày. Mỗi chiều, Dế Mèn cùng các anh chị cùng cùng nhau say mê ca hát, nhảy múa trong ánh mặt trời còn le lói, sau đó lại uống sương đêm, tắm trong ánh trăng và chờ bình minh tới. Ngày nào cũng vậy, công việc của Mèn chỉ có ăn và chơi. Có lẽ cũng chính bởi lí do như vậy mà chú Dế Mèn càng trở nên nhàm chán và không biết trân trọng những gì mình đang có. Chú muốn làm việc gì đó để thay đổi những tháng ngày nhàm chán này. Với lợi thế to đẹp, chú lại càng ra sức trêu chọc mọi người, khiến cho mọi người ai cũng phải kiêng dè, để ý tới chú. Tất cả những điểm yếu của chúng đều có của tuổi mới lớn: hung hăng, kiêu ngạo, thích làm bộ với người khác. Dế Choắt xuất hiện trong tác phẩm lại ngược lại với Dế mèn. Choắt luôn yếu ớt, xấu xí lại khiêm nhường. Biết những khó khăn của mình, Choắt sang nhờ Dế Mèn đào một cái hang thông sang nhà Mèn giúp mìh phòng khi bất trắc. Thế nhưng Mèn không hề chấp nhận mà chỉ quát mắng Dế Choắt mà thôi. Đỉnh điểm của sự viêc là khi Dế Mèn đi trêu chọc chị Cốc. Đó cũng là tính xấu của Mèn khi không có ai răn đe lúc chú làm sai. Chú đọc những câu thơ trêu chọc chị Cốc rồi nhanh chân chạy vào hang, thế nhưng điều đó đã làm cho chị Cốc tưởng Choắt trêu mình nên đã mổ chú Dế Choắt tội nghiệp. Tới khi ra bên ngoài nhìn, chú mới cảm nhận được thế nào là sợ hãi, lo lắng. Lúc này, Dế Mèn cảm thấy vô cùng hối hận. Hình ảnh Dế Choắt nằm thoi thóp ở trên mặt đất mà mọi tội lỗi đều do chính bản thân chú gây ra. Lúc này, tuy Dế Choắt đã tha thứ cho Dế Mèn nhưng không thể nào mà chuộc lại được khi Dế choắt không thể qua khỏi.Bài học đường đời đầu tiên là một trong những đoạn trích hay nhất trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí bởi đây là bài học cho tất cả chúng ta với rất nhiều ý nghĩa. Đó chính là việc hãy biết sống một cách khiêm nhường, biết quan tâm tới mọi người xung quanh và không được tự mãn bởi bất cứ điều gì.
Tham khảo
Bài thơ "Lục bát về cha" của tác giả Thích Nhuận Hạnh là bao lời dặn dò giản đơn nhưng cũng hết sức sâu sắc và có ý nghĩa . Lời thơ nhẹ nhàng tựa câu hát yêu thương , đi vào trong lòng ta , khiến trào dâng trong tim ta tình yêu thương cha dạt dào tha thiết . Tình cảm của cha không bộc lộ như mẹ, cha lặng thầm tiếp bước con đi , nhưng ta có thể thấy , phụ tử thâm tình cũng đong đầy chẳng kém tình mẫu tử dạt dào cao đẹp . Vài câu thơ ngắn ngủi nhưng đã khiến ta bùi ngùi , xót thương , kính quý người cha vất vả sớm hôm , và có lẽ , mỗi chúng ta sau khi đọc bài thơ đều muốn báo hiếu cho sự vất vả của người cha già kính quý ấy . Đọc bài thơ “Lục bát về cha” của Thích Nhuận Hạnh , nỗi lo toan của cha hiện lên to lớn biết nhường nào...
Tham khảo
Bài thơ "Lục bát về cha" của tác giả Thích Nhuận Hạnh là bao lời dặn dò giản đơn nhưng cũng hết sức sâu sắc và có ý nghĩa . Lời thơ nhẹ nhàng tựa câu hát yêu thương , đi vào trong lòng ta , khiến trào dâng trong tim ta tình yêu thương cha dạt dào tha thiết . Tình cảm của cha không bộc lộ như mẹ, cha lặng thầm tiếp bước con đi , nhưng ta có thể thấy , phụ tử thâm tình cũng đong đầy chẳng kém tình mẫu tử dạt dào cao đẹp . Vài câu thơ ngắn ngủi nhưng đã khiến ta bùi ngùi , xót thương , kính quý người cha vất vả sớm hôm , và có lẽ , mỗi chúng ta sau khi đọc bài thơ đều muốn báo hiếu cho sự vất vả của người cha già kính quý ấy . Đọc bài thơ “Lục bát về cha” của Thích Nhuận Hạnh , nỗi lo toan của cha hiện lên to lớn biết nhường nào...
Tham khảo
"Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn chuyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình."
Dân tộc Việt Nam đã trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Khoảng cách giữa thế hệ trước (ông cha) với thế hệ sau (con cháu) cũng giống như con sông và chân trời - đầy xa cách. Nhưng nhờ có những câu chuyện cổ đã kéo gần khoảng cách đó lại, giúp cho “tôi” hiểu thêm về phẩm chất, đạo đức tốt đẹp của ông cha. Và từ đó, mỗi người thêm trân trọng, yêu quý hơn về truyền thống văn hóa của dân tộc.