Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta Có :
12 Công Nhân ở đội A sửa đường trong 15 ngày
=> 1 công nhân ở đội A sẽ sửa được \(\frac{12}{15}=\frac{4}{5}\)(Công Việc)
15 Công Nhân ở đội B sửa đường trong 10 ngày
=> 1 công nhân ở đội B sẽ sửa được \(\frac{15}{12}=\frac{3}{2}\)(Công Việc)
Gọi số quãng đường của đội B làm được là x
=> \(\frac{3}{2}.x=1020:\frac{4}{5}\)
=> \(\frac{3x}{2}=1275\)
=> x = 1275 . 2 : 3 = 850 ( Mét đường )
Lâu Quá Cho tích nha !
1 công nhân làm trong 15 ngày sửa được số mét đường là:
1020:12=85 (m)
1 công nhân làm trong 1 ngày sửa được số mét đường là:
85:15=\(\frac{17}{3}\) (m)
1 công nhân trong 10 ngày sửa được số mét đường là:
\(\frac{17}{3}\cdot10=\frac{170}{3}\) (m)
15 công nhân trong 10 ngày sửa được số mét đường là:
\(\frac{170}{3}\cdot15=850\left(m\right)\)
Vậy 15 công nhân trong 10 ngày sửa được 850 m đường.
\(\text{#TNam}\)
Gọi số công nhân mỗi đội lần lượt là `x,y,z (x,y,z \ne 0)`
Vì năng suất làm việc như nhau `->` số ngày và số công nhân là `2` đại lượng tỉ lệ nghịch
`-> `\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{9}}\)
Đội `2` nhiều hơn đội `3` là `5` người
`-> y-z=5`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{9}}=\dfrac{y-z}{\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{9}}=\dfrac{5}{\dfrac{5}{36}}=36\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{\dfrac{1}{3}}=36\\\dfrac{y}{\dfrac{1}{4}}=36\\\dfrac{z}{\dfrac{1}{9}}=36\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=36\cdot\dfrac{1}{3}=12\\y=36\cdot\dfrac{1}{4}=9\\z=36\cdot\dfrac{1}{9}=4\end{matrix}\right.\)
Vậy, số công nhân của đội `1,2,3` lần lượt là `12,9,4 (` người `)`.
gọi số công nhân của mỗi đội lần lượt là x , y , z
Số ngày và số công nhân là 2 ĐL tỉ lệ nghịch
=> x/1/3 = y/1/4 = z/1/9 và y - z = 5
áp dụng t/c dãy ts = nhau
x/1/3=y/1/4=z/1/9 = y - z/1/4 - 1/9 = 5/5/36 = 36
x= 1/3 . 36 =12
y= 1/4 . 36 = 9
z= 1/9 . 36 = 4
Vậy đội 1 có 12 CN
đội 2 có 9 CN
đội 3 có 4 CN
Bài 1:
Gọi số công nhân ban đầu là a.
Vì số công nhân tỉ lệ nghịch với số ngày làm. Ta có:
a x 30 = (a -10) x 40
a x 30 = 40 x a - 400
a x 30 - a x 40 = -400
- a x 10 = -400
- a = -400 : 10
- a = -40 hay a = 40
Vậy ban đầu có 40 công nhân.
bài 2:
Gọi đội công nhân lúc đầu là a.
Số ngày thực tế đã làm là:
20 + 10 = 30 (ngày)
Vì số người tỉ lệ nghịch với số ngày làm nên ta có:
a x 20 = (a - 20) x 30
a x 20 = a x 30 - 600
a x 10 = 600
a = 60
Vậy lúc đầu có 60 công nhân.