Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố hoá học trong đó có 1 nguyên tố là oxy
Câu 2:
a/ \(2Fe\left(OH\right)_3-->Fe_2O_3+3H_2O\)
b/ \(2Al+3S-->Al_2S_3\)
c/ \(MgCl_2+2NaOH-->Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)
d/ \(3K_2O+P_2O_5-->2K_3PO_4\)
e/ \(2Na+2H_2O-->2NaOH+H_2\)
Phản ứng b và d là phản ứng hoá hợp
Câu 3: Oxit axit:
P2O5 : Điphotpho pentaoxit
SO2 : Lưu huỳnh đioxit
Oxit bazo:
MgO : Magie oxit
K2O : Kali oxit
Câu 4:
Hiện tượng: Lưu huỳnh cháy sáng, tạo khí bám quanh thành bình đã đựng oxi
PTHH : \(S+O_2--t^0->SO_2\)
Câu 5:
a/ \(CH_4+2O_2-t^0->CO_2+2H_2O\)
b/ \(n_{CH_4}=\frac{V}{22,4}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\frac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{CO_2}=n.M=0,3.44=13,2\left(g\right)\)
\(n_{H_2O}=\frac{0,3.2}{1}=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{H_2O}=n.M=0,6.18=10,8\left(g\right)\)
c/ \(n_{O_2}=\frac{0,3.2}{1}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=n.22,4=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
Câu 4: Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học khi đốt cháy sắt trong oxi.
Fe+O2-->Fe3O4
sắt cháy sáng trong không khí khi cháy có khí màu nâu đỏ thoát ra bám vào thành bbình
Mk làm hơi chậm
Câu 1:
Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
Câu 2:
a) 4K + O2 -----> 2K2O
b) 2C2H2 + 5O2 -----> 2H2O + 4CO2
c) 4P + 5O2 -----> 2P2O5
d) 4Al + 3O2 -----> 2Al2O3
e) C + O2 -----> CO2
f) 4Fe + 3O2 -----> 2Fe2O3
Câu 3:
Các axit:
HCl: axit clohiđric
Muối:
Na2SO4: natri sunfat
Các oxit axit:
SiO2: silic đioxit
Các oxit bazo:
Fe2O3: Sắt ( III ) oxit
CuO: Đồng (II) oxit.
Câu 4:
Đốt cháy sắt trong oxi.
Hiện tượng: màu xám của sắt mất dần, trở thành màu nâu.
PTHH: 3Fe + 2O2 -----> Fe3O4.
Câu 5:
a) PTHH: 4P + 5O2 -----> 2P2O5
b) nP2O5=42,6/142=0,3 (mol)
Theo PT:
nP=4.nP2O5/2 = 4.0,3/2 = 0,6 (mol)
=> mP= 31.0,6 = 18,6 (g)
c) Theo PT:
nO2=5.nP2O5/2 = 5.0,3/2 =0,75 (mol)
VO2= 0,75.22,4=16,8 (lít).
Câu 1:
Oxit là hợp chất có 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố oxi.
Vd: BaO, Na2O, K2O, SO2,...
Câu 2:
\(a,2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
\(b,CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)
\(c,2SO_2+O_2\underrightarrow{t^o}2SO_3\)
\(d,2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
\(e,C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)
Câu 3:
Oxit axit:
BaO: bari oxit
NO2: nito đioxit
Oxit bazo:
Fe3O4: oxit sắt từ
KMnO4: kali pemanganat
HgO: thủy ngân (II) oxit
ZnCl2? liên quan
Câu 4:
\(KSO_4\rightarrow K_2SO_4\)
\(MgCl\rightarrow MgCl_2\)
Câu 6:
a) \(n_{Fe}=\frac{33,6}{56}=0,6\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
0,6____0,4____0,2(mol)
b) \(V_{O_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
c) \(m_{Fe_3O_4}=0,2.232=46,4\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
a, \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
b, \(n_P=\dfrac{1,55}{31}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{4}>\dfrac{0,05}{5}\), ta được P dư.
c, Theo PT: \(n_{P\left(pư\right)}=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=0,04\left(mol\right)\Rightarrow n_{P\left(dư\right)}=0,05-0,04=0,01\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{P\left(dư\right)}=0,01.31=0,31\left(g\right)\)
a, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,4}{3}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2\left(dư\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Lập phương trình hóa học:
Al+O2---->Al2O3
4Al+3O2---->2AlO3
Áp dụng đinh luật bảo toàn khối lượng ta có:
mAl + mO2=mAl2O3
=>mO2=mAl2O3 - mAl
=>mO2=20,4 - 10,8=9,6(g)
Số mol của 9,6g khí oxi là:
ADCT: n=m\M=>nO2=9,6\32=>nO2=0,3(mol)
n=V\22,4=>VO2=nO2 . 22,4=0,3 . 22,4=6,72(l)
PTHH: S + O2 ➞ SO2
a) - Chất tham gia: lưu huỳnh, khí oxi
- Chất tạo thành: khí sunfurơ
- Đơn chất: lưu huỳnh ( vì do nguyên tố S tạo thành), khí oxi (vì do nguyên tố O tạo thành)
- Hợp chất: khí sunfurơ ( vì có 2 nguyên tố S và O tạo thành)
b) Theo PT: \(n_{O_2}=n_S=1,5\) (mol)
⇒ \(V_{O_2}\) = 1,5 . 22,4 = 33,6 (l)
c) \(M_{SO_2}=\) 32 + 16 . 2 = 64
\(d_{\dfrac{SO_2}{KK}}=\dfrac{M_{SO_2}}{M_{KK}}=\dfrac{64}{29}=2,2\)
Vậy khí sunfurơ nặng hơn KK là 2,2 lần
a) Những chất tham gia: S,O2
Những chất tạo thành: SO2
Hợp chất: SO2. Vì có 2 nguyên tố hóa học cấu tạo nên.
Đơn chất: S,O2. Vì có 1 nguyên tố hóa học cấu tạo nên.
b) ns= 1,5 mol
=>VO2(đktc)=n.22,4=1,5.22,4=33,6(l)
\(n_{Zn}=\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{19,5}{65}=0,3mol\)
\(Zn+\dfrac{1}{2}O_2\rightarrow\left(t^o\right)ZnO\)
1 1/2 1 (mol)
0,3 0,15 0,3 ( mol )
PƯ trên thuộc loại phản ứng hóa hợp
\(m_{ZnO}=n_{ZnO}.M_{ZnO}=0,3.81=24,3g\)
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,15.22,4=3,36l\)
Câu 1: Nêu tính chất hóa học của oxi ? Cho ví dụ
1. Tác dụng với kim loại
- Nó phản ứng trực tiếp với tất cả các kim loại, trừ vàng và bạch kim.
Ví dụ : 2Ca + O2 → 2CaO
3Fe + 2O2 → Fe3O4 (t0)
- Oxi cũng phản ứng trực tiếp với các phi kim, trừ halogen tạo thành oxit axit.
Ví dụ : 4P + 5O2 → 2P2O5 (t0)
Oxi tác dụng với các chất có tính khử, các hợp chất hữu cơ,...
Ví dụ: 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O (t0)
C2H5OH + 3,5O2 → 2CO2 + 3H2O (t0)
a,\(S+O_2\underrightarrow{^{to}}SO_2\)
b,
nSO2= 0,375 mol= nS
=> mS= 12g
c,
BTKL, mO2= 24-12= 12g